Đề Xuất 5/2024 # 3 Nhóm Thuốc Giảm Đau Ung Thư Giai Đoạn Cuối Hiệu Quả Nhất # Top 3 Yêu Thích

Những cơn đau khiến bệnh nhân không thể chịu đựng được. Do đó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Lúc này việc cho bệnh nhân sử dụng các loại thuốc giảm đau ung thư giai đoạn cuối là rất cần thiết.

Nguyên nhân khiến bệnh nhân mắc ung thư cảm thấy đau đớn

Khi bệnh đã vào giai đoạn cuối có khoảng hơn 90% bệnh nhân đều cảm thấy đau đớn. Một số nguyên nhân có thể là do:

– Khối u to lên, chúng chèn ép vào các cơ quan bên cạnh hoặc xa khối u. Từ đó gây ra hiện tượng đau. Nguyên nhân này chiếm khoảng từ 75 – 80%

– Có thể do quá trình điều trị bệnh như: phẫu thuật để cắt bỏ khối u, sử dụng hóa trị và xạ trị để điều trị ung thư. Trường hợp này chiếm khoảng 15 – 20%.

– Đau do lấy máu để làm xét nghiệm, nội soi, sinh thiết,…

– Đau do biến chứng của hóa xạ trị.

Với hiện tượng đau này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của bệnh nhân. Đặc biệt sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị và thời gian sống của người bị ung thư.

Các nhóm thuốc giảm đau ung thư giai đoạn cuối

Các loại thuốc giảm đau ung thư giai đoạn cuối là cách tốt nhất giúp bệnh nhân ung thư có thể vượt qua và chống chịu được.

Mục đích của việc sử dụng các loại thuốc giảm đau cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối:

+ Giảm tối đa tấn số đau cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.

+ Giảm cường độ đau đau cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.

Tùy vào từng mức độ đau khác nhau, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc giảm đau cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối loại nào.

1. Trường hợp những cơn đau nhẹ (bậc 1)

Với những cơn đau nhẹ các bác sĩ có thể chỉ định các loại thuốc giảm đau chống viêm nhóm không steroid như: paracetamol, Ibuprofen, aspirin, naproxen,…

Các thuốc này chỉ có tác dụng khi bệnh mới bắt đầu. Còn đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối khi dùng các thuốc này có thể sẽ không có tác dụng.

Vì vậy cần được sử dụng các thuốc giảm đau cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối mạnh hơn.

Chú ý khi dùng, bệnh nhân sẽ gặp phải một số tác dụng phụ như: nôn mửa, tiêu chảy, táo bón, gây xuất huyết tiêu hóa, hại cho gan, …

Vì vậy nếu thấy các biểu hiện những tác dụng này hãy báo cho bác sĩ để được thay đổi thuốc cho phù hợp.

2. Trường hợp những cơn đau trung bình ( bậc 2)

Với trường hợp bệnh nhân sử dụng các thuốc giảm đau ở nhóm 1 không hiệu quả. Các bác sĩ có thể cho bệnh nhân sử dụng các thuốc sau như: codein, tramadol,…

Đây là những thuốc giảm đau cho bệnh nhân ung thư có cơn đau từ trung bình đến dữ dội.

➡ Codein – thuốc giảm đau ung thư giai đoạn cuối

Với Codein thường được kết hợp với paracetamol hoặc aspirin để làm tăng hiệu quả giảm đau cho bệnh nhân.

Tuy nhiên, khi sử dụng chúng đem lại rất nhiều tác dụng phụ cho bệnh nhân. Chẳng hạn như: táo bón, buồn ngủ, chóng mặt, buồn nôn, nôn… Đặc biệt đã ghi nhận được có trường hợp bị co thắt phế quản, dị ứng hoặc suy hô hấp.

Khi sử dụng thuốc giảm đau ung thư giai đoạn cuối này nhiều có thể gây nghiện. Vì vậy bệnh nhân ung thư không nên lạm dụng vào thuốc quá.

:arrow:Tramadol – thuốc giảm đau ung cho bệnh nhân thư giai đoạn cuối

Tramadol được chỉ định trong trường hợp các cơn đau từ trung bình đến nặng. Với liều điều trị thuốc ít tác động trên tiêu hóa, ít ức chế hô hấp hơn so với morphin.

Đặc biệt nếu được sử dụng chung với các thuốc giảm đau ở nhóm 1 sẽ tăng cường được hiệu quả giảm đau.

Tramadol mang lại khá nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng như: rối loạn thần kinh – tâm thần, ảo giác, hoang tưởng,… Một số tác dụng phụ thường gặp là buồn nôn, nôn, buồn ngủ, đau đầu, chóng mặt, vã mồ hôi, mệt mỏi,…

3. Trường hợp những cơn đau sâu trong nội tạng (bậc 3)

Morphin, oxycodone, pethidin, methadone, fentanyl… là những loại thuốc giảm đau ung thu giai đoạn cuối khá hiệu quả.

➡ Morphin – thuốc giảm đau cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối

Morphin thích hợp cho các trường hợp đau dai dẳng, dữ dội hay khó điều trị. Vì vậy rất thích hợp cho những bệnh nhân bị ung thư.

Đây là loại thuốc được nhiều người biết đến là chất gây nghiện. Vì vậy gây ra nỗi sợ hãi vô cớ cho bệnh nhân và cản trở tiếp cận điều trị ung thư.

Trên thực tế Morphin không gây ảo giác, không gây phụ thuộc và không cần hạn chế sử dụng trên các bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.

Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không hợp lý có nguy cơ cao bị lệ thuộc thuốc. Một số tác dụng phụ mà bệnh nhân hay gặp khi sử dụng thuốc là táo bón, buồn nôn, buồn ngủ, khó tiểu, đổ mồ hôi,…

➡ Fentanyl – thuốc giảm đau ung thư giai đoạn cuối

Fentanyl là thuốc có tác dụng giảm đau gấp 100 lần so với morphin. Đây là loại thuốc giảm đau ung thư giai đoạn cuối có tác dụng nhanh và kéo dài. Do đó, số lần sử dụng thuốc cũng giảm đi.

Một số tác dụng phụ bệnh nhân có thể gặp như: rối loạn nhịp tim, nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn,…

Tuy nhiên hiện nay có một số chế phẩm fentanyl giải phóng kéo dài từ dạng bào chế hấp thu qua da và được thay thế cho đường uống khi cơn đau ổn định. Đồng thời gây ra ít tác dụng phụ hơn so với morphin.

Vấn đề chung khi bệnh nhân ung thư sử dụng thêm các thuốc hỗ trợ

Không chỉ đau đớn, bệnh nhân ung thư còn phải chịu nhiều tác dụng phụ do hóa xạ trị gây nên. Ví dụ như: mất ngủ, đau đầu, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn, hấp thu chất dinh dưỡng kém, rụng tóc, thiếu chỉ số công thức máu,….

Thêm vào đó, nếu bệnh nhân cần sử dụng thêm các thuốc hỗ trợ như kích bạch cầu hay thuốc giảm đau ung thư,…. Người bệnh còn phải chịu thêm những tác dụng phụ do các thuốc này gây ra.

Từ đó, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, quá trình điều trị bệnh. Lâu dần không có biện phác khắc phục sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị và thời gian sống của bệnh nhân.

IMMUCAN – Giải pháp hỗ trợ toàn diện cho bệnh nhân ung thư

Trong quá trình điều trị bằng hóa trị và xạ trị, tủy xương là cơ quan bị tồn thương gây thiếu máu. Từ đó làm cho bệnh nhân đau nhức cơ thể, xương khớp, đau đầu,…

Một biện pháp được chuyên gia khuyên dùng cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối là sử dụng IMMUCAN. Với thành phần chính là Đông trùng hạ thảo Cosdyceps sinensis và Hoạt chất Beta Glucan được tổng hợp từ 6 loại nấm quý hiếm.

Chúng đã được chứng minh có tác dụng bảo vệ tủy xương, kích thích việc sản xuất các tế bào máu diễn ra bình thường. Do đó, loại bỏ được nguy cơ thiếu máu, đảm bảo được chỉ số công thức máu để điều trị.

Ngoài ra IMMUCAN còn có khả năng khác như:

– Giúp giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị: Bảo vệ niêm mạc hệ tiêu hóa giúp ăn uống ngon hơn, giảm buồn nôn, nôn, cải thiện chức năng hấp thu chất dinh dưỡng,…

– Bồi bổ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Phòng ngừa suy kiệt cơ thể nghiêm trọng. Đảm bảo sức khỏe để thực hiện đúng phác đồ điều trị.

– Bảo vệ gan, thận là 2 cơ quan giúp tăng cường hoạt động lọc chất độc ra khỏi cơ thể. Giúp cơ thể nhanh chóng phục hồi sức khỏe

– Tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên, sức đề kháng cho cơ thể. Để chính hệ miễn dịch sẽ nhận biết, ghi nhớ và tiêu diệt tế bào ung thư. Nhờ đó, kiểm soát được sự phát triển của tế bào ung thư.

♦ Xét nghiệm ung thư ở bệnh viện nào tốt nhất ♦ Những điều cần biết khi chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối ♦ Tôi đau lắm nhưng bác sỹ không cho sử dụng thực phẩm chức năng