Xem Nhiều 5/2024 # Bệnh Chàm Vi Khuẩn Là Gì Cách Nhận Biết Và Điều Trị Triệt Để # Top 1 Yêu Thích

Bệnh chàm vi khuẩn thường gặp ở mọi độ tuổi và mọi đối tượng khác nhau vì ai cũng có khả năng mắc căn bệnh này. Bởi vậy việc trang bị các biện pháp phòng tránh là cách để bạn tránh khỏi sự xâm nhập của bệnh chàm vi khuẩn.

Nguyên nhân gây bệnh chàm vi khuẩn

Chàm vi khuẩn (hay gọi là bệnh chàm nhiễm trùng) là một dạng của bệnh chàm với các triệu chứng khá giống với bệnh ngoài da thông thường khác. Do đó, người bệnh sẽ rất khó để chẩn đoán chính xác là bệnh chàm vi khuẩn hay bệnh viêm da do hóa. Chính vì thế, nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa có xác định rõ ràng, song với các chuyên gia, bệnh chàm vi khuẩn gây ra bởi một số nguyên nhân cụ thể như sau:

Bệnh chàm vi khuẩn xuất phát bởi yếu tố di truyền

Di truyền là nguyên nhân phổ biến gây nên bệnh chàm vi khuẩn. Với một đứa trẻ vừa sinh ra trong một gia đình có tiền sử bệnh chàm vi khuẩn, đồng nghĩa xác suất mắc bệnh của trẻ sẽ cao hơn gấp bội so với những đứa trẻ bình thường khác.

Cơ địa nhạy cảm, dễ dị cũng là nguyên nhân gây bệnh chàm vi khuẩn

Bệnh chàm vi khuẩn còn khởi phát bởi các tác nhân bên ngoài, gây ra các phản ứng trên tổn thương biểu bì da. Việc di ứng với thực phẩm, lông thú nuôi hoặc các chất kích thích như rượu, bia, thức uống lên men,… Được cho là kè thù số 1 gây ra các bệnh về da, trong đó có bệnh chàm vi khuẩn.

Vi khuẩn, nấm, virus là tác nhân gây bệnh chàm vi khuẩn

Staphylococcus aureus (tụ cầu khuẩn) được xem là nguyên nhân chính gây bệnh chàm vi khuẩn. Chúng thường tồn tài trên da nhưng không gây ra bất cứ triệu chứng nào bất thường, gây khó khăn trong việc chẩn đoán bệnh. Khi xuất hiện vết thương hở, vi khuẩn sẽ xâm nhập gây nhiễm trùng và tiết độc tố, điều này làm phát sinh các tổn thương dạng chàm như bệnh chàm vi khuẩn.

Bên cạnh đó, Virus Herpes cũng là một trong những tác nhân gây ra bệnh chàm vi khuẩn. Do đó, chẳng may tiếp xúc với dịch tiết từ mụn nước của người nhiễm bệnh hoặc dùng chung vật dụng cá nhân, virus sẽ xâm nhập gây nên bệnh chàm vi khuẩn. Ngoài ra, nấm (Nấm Trichophyton và Epidermophyton) là 2 chủng nấm gây ra chàm vi khuẩn. Chúng thường gây ra các tổn thưởng ở lớp thượng bì. Nếu hệ miễn dịch của cơ thể kém, chúng sẽ xâm nhập và gây ra các tổn thương da.

Bệnh chàm vi khuẩn gây ra do môi trường ô nhiễm lâu ngày

Bạn sống lâu ngày trong các môi trường bị ô nhiễm hoặc tiếp xúc lâu ngày với các hóa chất, chất tẩy rửa như mỹ phẩm, nước rửa chén, xà phòng có thành phần chất hóa học cao cũng là nguyên nhân gây ra bệnh chàm vi khuẩn.

Biến chứng chàm ký sinh trùng ( Chàm vi khuẩn ) là gì ?

Điểm khó khăn nhất của chàm ký sinh trùng (hay chàm vi khuẩn), đó là khả năng biến chứng khá cao, do mực đồ vi nấm tích mầm bệnh ẩn rất nhiều, nhiều hơn các dạng chàm da khác ít nhất từ 3 đến 4 lần. Thành ra trong quá trình điều trị nếu còn tiếp tục ăn hải sản, đồ biển, cũng như uống bia rượu sẽ làm tích thêm mầm bệnh ẩn mới và gây ra khá nhiều tình trạng biến chứng khác.

Bội nhiễm: Mưng mủ, chảy dịch vàng, nổi mụn nước chi chít.

Lở loét: Càng gãi, tình trạng lỡ loét càng nặng, cứ dính nước là sẽ rỉ dịch vàng ra, ướt đẫm cả miếng bông gòn.

Liken hoá: Không còn là tình trạng kết vảy mỏng, bong da ra rồi lành nữa, mà kết vẩy càng lúc càng dầy và lan ra càng rộng.

Mãn tính: Do mật độ mầm bệnh ẩn nhiều, nên nguy cơ ăn nhiễm vào máu là rất cao.

Tái đi tái lại: Việc điều trị không còn chỉ bôi trên bề mặt, mà cần phải kích mầm bệnh ẩn và tạo kháng thể từ bên trong thì mới dứt điểm được.

Điểm đặc trưng khác khi mắc bệnh chàm ký sinh trùng đó là rất dễ lây lan qua vật trung gian như khăn tắm, quần áo, mền gối hoặc thậm chí là lây qua đường tình dục. Tin tốt cho bạn là việc xét nghiệm ký sinh trùng và vi khuẩn của dạng này rất dễ dàng, gần như là chính xác, chứ không như các dạng chàm da khác chỉ có tỉ lệ xét nghiệm ra thành công là 50-50.

Chàm vi khuẩn có lây không ?

Như vậy chàm vi khuẩn lây qua đường nào?

Làm thế nào để nhận biết chàm vi khuẩn?

Bệnh chàm vi khuẩn thường xuất hiện tập trung vị trí 1 hoặc cả 2 bên cẳng chân. Ngoài ra, chúng còn xuất hiện quanh các vị trí như vành tai, vết mổ, lỗ dò,… Với các triệu chứng điển hình giúp người bệnh dễ dàng nhận biết như sau:

Cách chữa bệnh chàm vi khuẩn nên biết

Ngay khi được các sĩ kiểm tra và thực hiện các xét nghiệm thì sau đó là chỉ định người bệnh sử dụng các loại thuốc đặc trị phù hợp.

Nếu mắc bệnh chàm vi khuẩn do virus gây ra thì các bác sĩ sẽ kê toa thuốc có khả năng kháng virus. Hay như mắc bệnh do vi khuẩn xâm nhập thì buộc lòng người bệnh phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh hoặc tiêm để diệt khuẩn. Song song với đó, người bệnh cần bôi thêm kem steroid để làm giảm sưng đỏ và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn trên bề mặt da.

Ngoài ra, việc điều trị bệnh chàm vi khuẩn do nhiễm nấm men, kí sinh thì các bác sĩ sẽ kê toa sử dụng các loại kem nấm hoặc thuốc diệt kí sinh tương ứng. Một số loại thuốc điều trị ngoài da khi phát hiện bạn đang bị chàm vi khuẩn:

Mẹo chữa bệnh chàm vi khuẩn bằng Dân Gian:

Điều tuyệt vời nhất khi chữa bệnh chàm vi khuẩn bằng mẹo dân gian, đó là dược tính ôn hoà, lành tính, không chứa độc tố, không chứa những chất cấm nguy hại đến làn da của bạn, thậm chí không gây ra nguy hiểm cho bà bầu, phụ nữ mang thai và đang cho con bú nữa. Kế đến là nếu chịu khó kết hợp một số cách dân gian với nhau, như 1 cách chuyên dùng để bôi ngoài da, một cách chuyên dùng để dưỡng ẩm và một cách dùng để kích mầm bệnh ẩn, thì việc điều trị của bạn sẽ hiệu quả hơn cả thuốc tây.

Tuy nhược điểm là thời gian áp dụng cần kiêng trì tối thiểu từ 4-6 tuần thì mới thấy được hiệu quả, nhưng đổi lại tỉ lệ điều trị dứt điểm bệnh chàm vi khuẩn bằng mẹo dân gian cao hơn rất nhiều so với thuốc tây. Nếu được bạn nên kiêng trì thực hiện, đồng thời kết hợp kiêng đồ tanh, đồ biển cưng như những món nào gây ngứa ngáy, khó chịu cho bạn thì bạn cũng nên kiêng luôn (nhất là hải sản, tôm, cua, ốc, cá, bia, rượu).

1. Chữa chàm vi khuẩn bằng Rượu Tỏi:

Bản thân tỏi đã chứa một hàm lượng allicin rất cao, có tác dụng kháng vi khuẩn, diệt nấm và chống viêm rất tốt. Bên cạnh đó tỏi còn có tác dụng giảm ngứa, chống sưng tấy, viêm nhiễm và biến chứng từ chàm vi khuẩn sang các dạng chàm bội nhiễm, chàm dị ứng, chàm cơ địa hay chàm hoá rất hiệu quả. Nhưng do tỏi có tác dụng bào mòn lớp da nhiễm bệnh trên bề mặt rất cao, thành ra vẫn cần môi trường trung gian làm dịu việc bào mòn đó cho bạn, đỡ làm bạn bị đau rát, thậm chí là phỏng nếu để quên không tháo bã tỏi đã đắp lên mà đi ngủ qua đêm.

2. Trị chàm vi khuẩn bằng Dầu Dừa:

Nếu bạn nào đang bị chàm vi khuẩn ở giai đoạn tấy đỏ, nổi mụn nước, rỉ dịch vàng thì không cần dùng dầu dừa, nhưng đối với bạn nào sau khi đã nổi mụn nước, chảy dịch vàng, kết vảy và bong da thành từng mảng hoặc đóng thành một lớp vẩy dầy, thì dùng dầu dừa để dưỡng ẩm và cung cấp dưỡng chất là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn.

Dầu dừa có khả năng diệt khuẩn, dưỡng ẩm, cung cấp vitamin E và nhiều khoáng chất kháng, có lợi cho việc chiến đấu lâu dài chống lại bệnh chàm vi khuẩn này. Nhất là bạn nào bị da quá khô, nứt nẻ, bị liken hoá thì không nên bỏ qua cách này.

Rửa sạch vùng da bị chàm vi khuẩn rồi lau khô bằng khăn sạch.

Thoa 1 lớp mỏng dầu dừa lên vùng bị viêm nhiễm.

Tầm khoảng 50-60 phút sau thì rửa sạch lại.

Mỗi ngày chỉ cần thực hiện 1 lần, nếu thời tiết hanh khô, lạnh cóng thì nên áp dụng 2 lần.

Dầu dừa không có bào mòn lớp da nhiễm bệnh trên bề mặt, cũng không có kích mầm bệnh ẩn, nhưng lại lành tính, an toàn cho hầu hết mọi người, thành ra để qua đêm cũng không xuất hiện tình trạng phỏng rát, kết vảy, bong da khó chịu cho bạn. Nếu bạn đã dùng thuốc tây trị chàm vi khuẩn nhiều và làm khô da, mất dưỡng chất thì lời khuyên là hãy dưỡng ẩm bằng dầu dừa, chỉ cần 1 lần 1 ngày thôi, không cần nhiều và mất thời gian của các bạn đâu.

3. Chữa bệnh chàm vi khuẩn bằng Lá Trầu Không và Quả Bồ Kết:

Kích mầm bệnh ẩn có lẽ rất mông lung, nhiều bạn không hiểu nghĩa của nó, để đơn giản, bạn có thể hiệu rằng bện chàm vi khuẩn luôn tồn tại dưới 2 hình thức:

Dạng đang nổi trên bề mặt da: Bằng mắt thường là bạn đã thấy, tấy đỏ, nổi mụn nước, ngứa, kết vảy, bong da.

Dạng tiềm ẩn bệnh dưới da: Nếu chỉ dùng thuốc tây hoặc dân gian diệt vi nấm trên bề mặt, mà bỏ qua mầm bệnh tiềm ẩn bên dưới, thì bệnh rất dễ tái trở lại.

Và lá trầu không kết hợp với quả bồ kết là một trong những cách dân gian hiếm hoi có khả năng kích mầm bệnh ẩn, nhờ đó góp phần chữa bệnh chàm vi khuẩn này triệt để nhất cho bạn.

Nếu bạn bị chàm vị khuẩn ở vùng kín hoặc vùng nào tiện để ngâm, thì hãy ngâm khoảng 20 phút, như vậy sẽ hiệu quả hơn cho bạn. Hiệu quả nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào cơ địa của bạn, có người chỉ mất từ 1-2 tuần là thấy hiệu quả, nhưng có người phải mất từ 4-6 tuần mới thấy hiệu quả, nhưng dù kết quả nào thì mầm bệnh ẩn của bạn cũng sẽ được đẩy ra, qua đó việc điều trị trên bề mặt da sẽ đơn gian và hiệu quả hơn rất nhiều lần cho bạn.

Thuốc trị chàm vi khuẩn dứt điểm sau 2 liệu trình:

Ngoài việc diệt nấm vi khuẩn trên bề mặt của thuốc tây và kích mầm bệnh ẩn bằng lá trầu không với bồ kết, thì điểm mạnh của thuốc đông y nam hoàng là kết hợp được ưu điểm của cả 2 phương pháp trên, không những thế thuốc nam hoàng còn có khả năng tạo kháng thể sau khi điều trị, nhờ đó tránh được tình trạng tái đi tái lại nhiều lần sau khi dứt thuốc cho bạn.

Không chỉ kích mầm bệnh ẩn và tạo kháng thể, thuốc còn có tác dụng:

Giảm ngứa ngáy nhanh chóng chỉ sau 24 giờ đầu tiên bôi thuốc.

Ức chế nguyên nhân gây ra mẫn ngứa chỉ sau 3 ngày.

Ngăn chặn chàm vi khuẩn sinh sôi và phát triển.

Chống quá trình lan rộng và lây lan cho người khác tối đa.

Diệt vi nấm đang tồn tại trên bề mặt da.

Các biện pháp chữa bị bệnh chàm vi khuẩn

Việc chữa trị bệnh chàm vi khuẩn sẽ phụ thuộc rất nhiều vào loại nhiễm trùng. Khi xuất hiện các biểu hiện của bệnh, biện pháp xử lý an toàn nhất là tìm đến các bác sĩ để chẩn đoán và đưa ra liệu trình điều trị phù hợp nhất.

Bên cạnh các biện pháp đặc trị bệnh chàm vi khuẩn, người bệnh cần chăm sóc sức khỏe với những cách hỗ trợ bệnh như sau:

Dành thời gian nghỉ ngơi tại nhà vào thời gian đầu bùng phát bệnh.

Cung cấp đủ nước cho cơ thể, bổ sung sữa chua và rau xanh để nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể, hỗ trợ chữa lành vết thương.

Tắm mát hoặc chườm lạnh lên vị trí xung quanh vùng da bị tổn thương, hạn chế sưng nóng, đau nhức.

Vệ sinh cơ thể thường xuyên. Bạn có thể sử dụng thêm tinh dầu tràm, đinh hương, khuynh diệp để sát trùng, giảm viêm da.

Có thể sử dụng kem dưỡng để làm mềm da, giảm bóng tróc đồng thời cải thiện tình trạng nứt nẻ trên da.

Trong quá trình chữa bệnh chàm vi khuẩn, bạn cần nắm rõ một số lưu ý như sau:

Người mắc bệnh chàm vi khuẩn nên căn các thức ăn lỏng nhẹ. Đồng thời cũng nên giảm bớt lượng muối bổ sung vào cơ thể.

Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm có chất kích thích như thuốc lá, bia, rượu,… Hoặc các loại cà phê, hải sản hay thức ăn cay nóng, thực phẩm lên men…

Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ đặc biệt là tại các vùng da bị mắc bệnh. Tuyệt đối không cọ xát, gãi hoặc dùng xà phòng, điều này sẽ khiến vùng da dễ bị bội nhiễm, gây ra các tổn thương khó lành.

Bổ sung nước đầy đủ mỗi ngày: Bên cạnh cung cấp nước thì bạn có thể sử dụng thêm các loại trà thanh nhiệt như trà hoa cúc, trà xanh, hoa hòe, atiso,… Song song với đó, bạn cũng cần bổ sung thêm một số loại nước ép trái cây tươi chứa nhiều vitamin như cam, bưởi, chanh,… để giải độc cơ thể, nâng cao sức đề kháng đề phòng bệnh chàm vi khuẩn.

Chế độ nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế căng thẳng cũng là biện pháp giúp bạn đẩy lùi nguy cơ mắc bệnh chàm vi khuẩn.

Hạn chế sử dụng các loại thuốc mạnh và nên dùng khi theo chỉ định của bác sĩ.

Thường xuyên khám bệnh thường xuyên khi có bất kì dấu hiệu vào về da để có hướng chữa trị phù hợp nhất.

Hi vọng một số kiến thức hữu ích mà chúng tôi cung cấp, đã giúp bạn có thể ngăn ngừa và phòng bệnh chàm vi khuẩn đúng cách và hiệu quả nhất. Nếu có thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi qua các thông tin bên dưới chúng tôi sẵn sàng tư vấn hoàn toàn miễn phí cho bạn