Đề Xuất 5/2024 # Cách Chữa Bệnh Chàm Da Bằng Loại Lá Ai Cũng Biết # Top 3 Yêu Thích

Theo Đông y, lá ổi có tính ấm, vị đắng, có công hiệu giải độc, cầm máu rất tốt. Lá ổi có khả năng hỗ trợ điều trị các chứng bệnh ngoài da, viêm da hiệu quả. Lá ổi chứa nhiều tinh dầu, các chất như Tanin, Vitamin K Beta-Sitosterol, Axit Guajavalic, Limonen, Axit Maslinic…Các chất này có tính năng kháng viêm, diệt khuẩn, chống oxy hóa; rất hữu ích cho việc điều trị các bệnh viêm nhiễm ngoài da, đặc biệt là bệnh chàm da. Dùng lá ổi sẽ làm sạch vùng da viêm nhiễm; thúc đẩy quá trình phục hồi các tổn thương do chàm.

Sử dụng lá ổi chữa bệnh rất đơn giản. Bạn chuẩn bị khoảng 300g lá ổi rửa sạch và để ráo nước. Đun sôi lá ổi với nước rồi để cho nguội bớt. Vệ sinh vùng da bị chàm rồi ngâm rửa với nước lá ổi đã nấu. Ngâm trong khoảng 20 – 30 phút, lấy lá ổi chà xát lên da rồi rửa sạch lại với nước. Thực hiện mỗi ngày một lần, bệnh sẽ được cải thiện nhanh chóng.

Hoặc bạn cũng có thể lấy lá ổi, rửa sạch và giã nhuyễn với một vài hạt muối. Đắp hỗn hợp lên vùng da bị chàm trong 20 phút rồi rửa sạch. Thực hiện 2 – 3 lần/tuần, bệnh sẽ có chuyển biến tích cực.

Cách chữa bệnh chàm da bằng lá trầu không

Cách chữa bệnh chàm khô bằng lá trà xanh

Lá trà xanh là loại lá quen thuộc của mọi nhà. Lá trà xanh có tác dụng hữu hiệu đối với sức khỏe. Loại lá này có thể điều trị các bệnh về da như vảy nến, rôm sảy và bệnh chàm hiệu quả. Lá trà xanh chứa rất nhiều loại chất có tác dụng kháng khuẩn, tiêu diệt mầm bệnh chàm như: Phenol, Tanin, Flavonol, Vitamin A, B2, B3, B5, C… giúp làm mát da, sát khuẩn; ngăn ngừa sự xâm nhập của bụi bẩn từ môi trường bên ngoài. Hàm lượng EGCG trong lá trà xanh còn giúp làm giảm sưng viêm, làm giảm các nốt đỏ sưng phồng gây đau nhức và ngứa ngáy. Lá trà xanh còn có khả năng chống oxy hóa da, giúp hồi phục da bị tổn thương, làm mịn da.

Bạn lấy lá trà xanh ngâm với nước muối để loại bỏ các vi khuẩn sau đó rửa lại với nước sạch. Đun sôi lá trà xanh với khoảng 1,5 lít nước trong khoảng 10 phút. Đợi đến khi nước còn ấm thì tiến hành ngâm vùng da bị chàm. Thực hiện phương pháp này đều đặn mỗi ngày một lần vào buổi tối khi tắm và kiên trì thực hiện trong thời gian dài bạn sẽ thấy hiệu quả của nó. Bạn cũng có thể dùng lá trà xanh nấu nước để uống, cũng sẽ mang lại hiệu quả trị bệnh.

Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc và tính ấm, có tác dụng sát trùng, diệt khuẩn, tiêu viêm. Lá trầu không được sử dụng phổ biến để chữa các bệnh ngoài da như mụn nhọt, mề đay mẩn ngứa, chàm, viêm da cơ địa…và chữa bệnh chàm da rất tốt. Lá trầu không có chứa các chất chống oxy hóa, hoạt chất kháng khuẩn chống viêm; giúp ức chế hoạt động của các vi khuẩn có hại. Những thành phần có trong lá trầu không sẽ đẩy lùi các triệu chứng mẩn ngứa, mụn nước, tấy đỏ do bệnh chàm gây ra. Bên cạnh đó, lá trầu không còn chứa hợp chất Phenol và Vitamin, giúp tái tạo da và kích thích tế bào da mới phát triển, làm lành da.

Dùng lá trầu không chữa bệnh rất đơn giản. Bạn lấy lá trầu không rửa sạch và vò nát. Vệ sinh vùng da bị chàm sạch sẽ và đắp lá trầu không đã vò nát lên. Tinh dầu trong lá trầu không sẽ thấm vào tế bào da và làm lành thương tổn. Sau khoảng 10 – 15 phút thì rửa sạch với nước. Áp dụng hàng ngày, vết chàm da sẽ biến mất hoàn toàn.

Hoặc bạn lấy lá trầu không giã nhuyễn và chắt lấy nước. Thoa nước lá trầu không lên da bị chàm và để khô tự nhiên. Để qua đêm và rửa sạch vào buổi sáng hôm sau.

Cách chữa bệnh chàm bằng lá bàng

Cách trị bệnh chàm khô tróc vảy hiệu quả bằng lá sim

Nhờ khả năng kháng viêm, sát khuẩn tự nhiên, lá sim có tác dụng tiêu diệt các tác nhân gây hại, xoa dịu nhanh tình trạng đau rát, ngứa ngáy. Đồng thời giúp tiêu viêm và làm lành nhanh những tổn thương trên bề mặt da. Bên cạnh đó, lá sim còn chứa nhiều hoạt chất có khả năng điều trị tốt bệnh chàm môi và một số bệnh da liễu khác như: Á sừng, vảy nến, viêm da cơ địa, viêm da dị ứng, rụng tóc, dị ứng, viêm nang lông, phát ban da, nổi mề đay, nổi mẩn ngứa, chốc lở, lang ben, nấm da…

– Cách thực hiện:

Dùng khoảng 200gr lá sim đem rửa sạch rồi đun với 1,5 lít nước.

Đun lửa nhỏ cho tới khi nước đặc sánh lại thành dạng cao lỏng, chắt nước cho vào lọ thủy tinh dùng dần.

Mỗi ngày bạn đem bôi lên vùng da bị chàm, để khổ tự nhiên, thực hiện trong khoảng 10 ngày là thuốc đã cho kết quả rõ rệt.

Bật mí cách trị bệnh chàm khô tróc vảy an toàn bằng lá khế

Ít ai biết rằng nguyên liệu có sẵn trong vườn nhà này lại là vị thuốc có tác dụng giảm mẩn ngứa, kháng khuẩn ngoài da rất tốt. Trong y học cổ truyền, lá khế có tính hàn, giúp thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể. Người bệnh có thể dùng lá khế theo đường bên trong hay bên ngoài đều rất an toàn.

– Nguyên liệu:

Đem rửa lá khế cho thật sạch rồi nấu với 1,5 lít nước. Đun sôi kĩ trong 10 phút cho đến khi thuốc chuyển qua màu vàng nhạt. Gạn một ly ra uống. Phần còn lại chờ cho nguội rồi lấy ngâm rửa chỗ bị bệnh trong 20 phút. Mỗi ngày thực hiện khoảng 2 lần sẽ thấy da dẻ mềm mại và bớt ngứa rõ rệt.

Nếu bạn áp dụng các phương pháp trên mà không hiệu quả thì hãy Liên hệ bác sĩ Thi sẽ hướng dẫn cách điều trị hiệu quả nhất