Thịnh Hành 5/2024 # Tổng Quan Về Ung Thư Vùng Họng # Top 8 Yêu Thích

Ung thư vùng họng là một nhóm các ung thư tại thanh quản, dây thanh âm và các bộ phận khác của cổ họng như amidan và hầu họng. Ung thư vùng họng thường được phân thành hai loại: ung thư hầu họng và ung thư thanh quản.

Ung thư vùng họng là một nhóm các ung thư tại thanh quản, dây thanh âm và các bộ phận khác của cổ họng như amidan và hầu họng. Ung thư vùng họng thường được phân thành hai loại: ung thư hầu họng và ung thư thanh quản.

Ung thư vùng họng thường ít gặp hơn so với các bệnh ung thư khác. Theo thống kê ở Hoa Kỳ tỉ lệ mắc phải ung thư vùng họng:

Khoảng 1,2% được chẩn đoán mắc bệnh ung thư khoang miệng và ung thư vùng họng.

Khoảng 0,3% được chẩn đoán mắc bệnh ung thư thanh quản trong suốt cuộc đời.

Ung thư biểu mô tế bào vảy: Dạng ung thư này ảnh hưởng đến các tế bào phẳng lót cổ họng. Phổ biến và thường gặp hơn.

Ung thư biểu mô tuyến: Dạng này ảnh hưởng đến các tế bào tuyến và rất hiếm.

Ung thư vòm họng: Ung thư này phát triển ở hầu họng – là ống rỗng chạy từ sau mũi đến đỉnh khí quản. Ung thư vùng họng phát triển ở cổ và cổ họng bao gồm phần trên, giữa và dưới của cổ họng.

Ung thư thanh quản: Ung thư này hình thành trong thanh quản – nơi chưa dây thanh âm giúp phát ra giọng nói.

Rất khó phát hiện ung thư vùng họng ở giai đoạn đầu. Các dấu hiệu và triệu chứng phổ biến của ung thư vùng họng bao gồm:

Nên đi khám bác sĩ nếu có bất kỳ triệu chứng nào trong số này mà không cải thiện sau từ 2 đến 3 tuần.

Nam giới có nhiều nguy cơ mắc ung thư vùng họng hơn phụ nữ. Một số thói quen sinh hoạt làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vùng họng, bao gồm:

Bác sĩ cần biết các triệu chứng và tiền sử bệnh lý. Nếu có các triệu chứng như đau họng, khàn giọng và ho dai dẳng mà không cải thiện mà không rõ nguyên nhân thì có thể nghi ngờ mắc ung thư vùng họng.

Nội soi vùng hầu họng giúp bác sĩ nhìn rõ hơn bên trong cổ họng. Nếu kỹ thuật này cho thấy sự bất thường, bác sĩ có thể lấy một mẫu mô (sinh thiết) từ cổ họng và kiểm tra phân tích tế bào.

Nếu phát hiện các tế bào ung thư trong cổ họng, một số các xét nghiệm bổ sung có thể cần thực hiện để xác định giai đoạn hoặc mức độ ung thư. Các giai đoạn này được chia thành các giai đoạn từ 0 đến 4.

Chẩn đoán hình ảnh của ngực, cổ và đầu có thể cung cấp thêm các thông tin về tiến triển bệnh bệnh. Những kỹ thuật này này có thể bao gồm:

Các lựa chọn điều trị cho bệnh ung thư vùng họng bao gồm phẫu thuật, xạ trị và hóa trị. Phương pháp điều trị được bác sĩ lựa chọn sẽ phụ thuộc vào mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và các yếu tố khác.

Nếu khối u trong cổ họng có kích thước nhỏ, bác sĩ có thể phẫu thuật để cắt bỏ khối u. Phẫu thuật này có thể áp dụng một trong các phương pháp sau đây:

Sau khi loại bỏ khối u có thể cần tiến hành xạ trị. Xạ trị sử dụng các tia năng lượng cao để tiêu diệt các tế bào ung thư ác tính còn sót lại sau phẫu thuật. Các loại xạ trị bao gồm:

Liệu pháp xạ trị 3D: Chùm tia phóng xạ được điều chỉnh theo hình dạng của khối u. Đây là cách phổ biến nhất được áp dụng cho ung thư thanh quản và vùng họng.

Brachytherou: Hạt phóng xạ được đặt trực tiếp bên trong khối u hoặc gần với khối u. Phương pháp này ít được áp dụng hơn.

Trong trường hợp khối u lớn và đã di căn đến các hạch bạch huyết và các cơ quan hoặc mô khác, bác sĩ có thể đề nghị hóa trị kết hợp xạ trị. Hóa trị là một loại thuốc tiêu diệt và làm chậm sự phát triển của các tế bào ác tính.

Các liệu pháp nhắm mục tiêu là các loại thuốc ngăn chặn sự lây lan và phát triển của các tế bào ung thư bằng cách can thiệp vào các phân tử cụ thể chịu trách nhiệm cho sự phát triển của khối u. Một loại trị liệu nhắm mục tiêu được sử dụng để điều trị ung thư vùng họng là cetuximab (Erbitux).

Một số người bị ung thư vùng họng gặp biến chứng có thể bao gồm:

Nếu được chẩn đoán sớm, ung thư vùng họng có tỷ lệ sống sót cao. Ung thư vùng họng có thể không thể chữa khỏi một khi các tế bào ác tính lan sang các bộ phận của cơ thể ngoài cổ và đầu. Tuy nhiên, những người được chẩn đoán có thể tiếp tục điều trị để kéo dài cuộc sống của họ và làm chậm sự tiến triển của bệnh.

Không có cách nào để ngăn ngừa ung thư vùng họng một cách hoàn toàn, nhưng có thể áp dụng các biện pháp để giảm yếu tố nguy cơ:

Duy trì lối sống lành mạnh: Ăn nhiều trái cây, rau và thịt, giảm lượng chất béo và natri, duy trì cân nặng hợp lý. Hoạt động thể chất ít nhất 2,5 giờ/tuần.

Giảm nguy cơ nhiễm vi-rút: Tiêm ngừa vắc-xin virus HPV và quan hệ tình dục một cách an toàn.