Xem Nhiều 5/2024 # Dị Ứng Da Mặt: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Nhanh Chóng, An Toàn Nhất # Top 0 Yêu Thích

Dị ứng da mặt có thể xảy ra ở mọi đối tượng, triệu chứng không phân biệt giới tính hay độ tuổi. Có nhiều nguyên nhân gây ra dị ứng, chủ yếu là do cơ địa mẫn cảm hoặc do thói quen lạm dụng mỹ phẩm kém chất lượng. Bài viết sẽ thông tin cụ thể về vấn đề này, cũng như những cách khắc phục dị ứng đơn giản, hiệu quả và an toàn.

Nên đọc: Đánh bay dị ứng da với bài thuốc chắt lọc tinh hoa hơn 30 vị thuốc quý

Dị ứng da mặt là gì? Những điều cần biết

Dị ứng nói chung và dị ứng da mặt nói riêng là những phản ứng của cơ thể dựa trên các những tác động từ dị nguyên, như môi trường hoặc mỹ phẩm, hoặc do cơ địa hoặc nội tiết thay đổi mà biểu hiện thông qua làn da. Những triệu chứng dị ứng thường gặp như mẩn đỏ, triệu chứng viêm nhiễm, ngứa hoặc không ngứa kèm theo tổn thương da. Khi cơ thể nhạy cảm và bị kích thích trước các tác nhân dị ứng, một lượng histamine – chất kháng sinh tự nhiên trong cơ thể được tạo ra và tạo nên các phản ứng dị ứng trên da. 

Biểu hiện của dị ứng da mặt có thể là nhiều dạng tổn thương da khác nhau và phạm vi chịu ảnh hưởng nhỏ hoặc lớn, nhẹ hoặc nghiêm trọng tùy thuộc vào cơ địa từng người. Tuy nhiên dị ứng da mặt là nghiêm trọng nhất, do khu vực da mặt không được bảo vệ kín như những vùng da khác trên cơ thể, đồng thời da mặt cũng là nơi cấu trúc biểu bì mỏng nhất nên những tổn thương cần được xử lý sớm để tránh để lại sẹo lâu dài. Ngoài da khuôn mặt là nơi có khả năng tiếp xúc với dị nguyên nhiều nhất nên tình trạng viêm – nhiễm trùng sau khi dị ứng cũng dễ xảy ra hơn.

Dị ứng da mặt cũng có thể là dấu hiệu của viêm da cơ địa hoặc viêm da tiếp xúc. Những căn bệnh ngoài da này không chỉ xuất hiện riêng ở mặt mà còn xảy ra ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể. Vì thế cần xác định đúng nguyên nhân và đặc thù của tình trạng viêm da bạn đang mắc phải để có cách điều trị phù hợp.

Triệu chứng dị ứng da mặt

Những khu vực như trán, mũi, cằm, và hai bên má dễ bị dị ứng khi tiếp xúc dị nguyên nhất. Nếu như dị ứng phát sinh từ bên trong cơ thể, triệu chứng ban đỏ hoặc ngứa sẽ lan rộng đến vùng dưới tai, cổ và thậm chí là da dầu. Thông thường, các triệu chứng dị ứng da mặt đặc trưng như sau là dễ nhận biết nhất:

Làn da bị phát ban thành từng mảng đỏ

Ban đỏ ngứa tương tự như tình trạng nổi mề đay

Các đốm đỏ xuất hiện riêng lẻ, hoặc thành từng cụm

Vùng da dị ứng bị sưng, có thể sưng ở mi mắt hoặc môi

Có hiện tượng ngứa mắt, chảy nước mắt, mắt xốn và đỏ

Cảm giác vùng bị dị ứng bị châm chích, nóng ran

Bề mặt da bong tróc và nứt nẻ, chảy máu.

Nguyên nhân gây dị ứng da mặt là gì?

Điều trị dị ứng da mặt còn phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Ở những người có cơ địa nhạy cảm, người bị viêm mũi dị ứng hoặc viêm xoang thường kèm theo khả năng bị dị ứng da cao hơn. Vì thế dị ứng da sẽ phụ thuộc phần lớn vào cơ địa từng người. Những nguyên nhân gây dị ứng da mặt chính được liệt kê gồm:

Dị ứng da mặt do dị ứng thời tiết

Dị ứng thời tiết gây viêm da ở nhiều người, đây được xem là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây nên tình trạng dị ứng da mặt . Làn da xảy ra kích ứng, nổi mụn chi chít, ngứa, nổi ban hay khô rát, châm chích khi thời tiết thay đổi. Bệnh viêm da cũng thường xảy ra hơn trong điều kiện thời tiết giao mùa từ nóng sang lạnh. Thời tiết nóng bức, độ ẩm cao hoặc khô lạnh, độ ẩm thấp sẽ có những biểu hiện dị ứng da mặt khác nhau.

Da mặt của nữ giới và trẻ em, bé sơ sinh có tỷ lệ dị ứng thời tiết cao nhất. Do da mặt của những đối tượng này mỏng hơn so với nam giới, do đó làn da sẽ không thích ứng kịp khi nhiệt độ thay đổi đột ngột. Đặc biệt còn có trường hợp bỏng nóng, hoặc bỏng lạnh khi nhiệt độ môi trường chênh lệch quá mức so với bình thường. Dị ứng 

Dị ứng da mặt do mỹ phẩm

Dị ứng da mặt do mỹ phẩm xảy ra ở phần lớn nữ giới, khi chị em dùng mỹ phẩm có thành phần kích ứng da hoặc do cơ địa không hợp với thành phần của loại mỹ phẩm đó. Làn da trang điểm thường xuyên và không được tẩy trang đúng cách sẽ dẫn đến hiện tượng tắc nghẽn lỗ chân lông, da mặt không được làm sạch sẽ rất dễ bị dị ứng. Ngoài ta hiện nay nhiều chị em lạm dụng các loại sản phẩm dưỡng da có thành phần hóa học, tính axit gây bào mòn da càng làm da mỏng và yếu.

Ở trẻ em cũng có thể bị dị ứng với mỹ phẩm, như phấn rôm hoặc các loại kem dưỡng ẩm. Đặc biệt là ở trẻ sơ sinh, các bé có làn da mỏng nên việc dùng sữa tắm, sản phẩm dưỡng ẩm làm mềm da có tính axit cao rất dễ làm tổn thương làn da của trẻ.

Dị ứng da mặt do cơ địa

Cơ địa chiếm đến 80% khả năng dị ứng với bất kỳ nguyên nhân nào đó ở mỗi người. Đặc biệt là những đối tượng có cơ địa nhạy cảm sẽ dễ dàng bị dị ứng hơn so với người có cơ địa khỏe mạnh bình thường. Ở mỗi người đều được bảo vệ bởi hệ thống miễn dịch, hệ thống này sẽ sinh ra các kháng thể đẩy lùi virus, vi khuẩn hoặc mầm bệnh xâm nhập. Ở người có cơ địa nhạy cảm thường có hệ miễn dịch yếu, vì thế các kích ứng ngoài da sẽ dễ bùng phát hơn. 

Dị ứng da mặt do cơ địa có thể xảy ra ngay từ giai đoạn sơ sinh, biểu hiện là các mụn sữa hoặc ban đỏ trên mặt của trẻ. Hoặc bùng phát khi trưởng thành, nếu cơ thể tiếp xúc với dị nguyên hoặc dùng phải thực phẩm kích thích dị ứng. Nếu như dị ứng do cơ địa sẽ không thể điều trị dứt điểm được nhưng bản thân người bệnh có thể chủ động phòng ngừa triệu chứng tái diễn.

Dị ứng da mặt do dị ứng thức ăn

Dị ứng với thực phẩm được xem là nguyên nhân gây dị ứng phổ biến mà không cần điều trị. Có khoảng 30% các trường hợp dị ứng với thức ăn gây ngứa ngáy, nổi mề đay và mẩn đỏ trên da. 

Trong đó các loại thực phẩm như hải sản, cá hoặc thịt tươi sống, đậu phộng, mật ong… là những món ăn dễ gây dị ứng nhất. Trong các loại thực phẩm kể trên có chứa các chất kháng sinh cao, từ đó kích thích histamin tạo ra các phản ứng ngoài da. Những biểu hiện thường gặp sau khi ăn phải thức ăn gây dị ứng như ngứa da, phù mạch tại vị trí ngoài da,… thường diễn ra trong vài giờ thì biến mất. 

Bên cạnh những nguyên nhân kể trên, dị ứng da mặt còn xuất phát từ quan hệ di truyền – huyết thống. Ở những gia đình có thành viên bị viêm da, viêm mũi dị ứng, viêm xoang hoặc viêm khớp thì khả năng di truyền cơ địa dị ứng có nguy cơ cao xảy ra. Những trường hợp viêm da dị ứng ở mặt do di truyền nói chung thường không ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Người bệnh chỉ cần hạn chế tiếp xúc với dị nguyên, hoặc chăm sóc – vệ sinh da chặt chẽ sẽ kiểm soát được triệu chứng dị ứng bùng phát.

Dị ứng da mặt có nguy hiểm gì không?

Dị ứng da mặt có nhiều biểu hiện khác nhau, nếu như dị ứng nhẹ sẽ không cần điều trị mà bệnh sẽ tự khỏi, mức độ dị ứng càng nặng sẽ cần được điều trị bằng các phương pháp chuyên sâu.  Tình trạng dị ứng cũng có thể tiến triển thành nhiều biến chứng nguy hiểm như:

Tình trạng dị ứng gây ngứa khiến cho bệnh nhân gãi nhiều, gây trầy xước vùng mặt, tạo điều kiện nhiễm trùng.

Dị ứng gây phù và đau nhức ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, sinh hoạt, nhiều bệnh nhân bị dị ứng tỏ ra e ngại khi giao tiếp xã hội.

Mức độ dị ứng nghiêm trọng sẽ để lại sẹo hoặc các vùng da bị chàm hóa lâu ngày khó điều trị.

Do cấu trúc tầng da đã bị phá hủy sau nhiều đợt bùng phát dị ứng nên làn da không được bảo vệ trước ánh nắng mặt trời, điều này làm tăng nguy cơ ung thư da.

Hệ miễn dịch trên da bị suy yếu, làn da không có sức kháng lại các nguyên nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài.

Trong vòng 2 – 5 ngày sau khi được điều trị tích cực, tình trạng dị ứng sẽ cải thiện rõ nét. Thời gian hồi phục điều trị còn tùy vào khả năng thích ứng của từng bệnh nhân,  cơ địa người bệnh, nguyên nhân cũng như mức độ dị ứng, cách chăm sóc và điều trị có phù hợp hay không. Với đa số các trường hợp dị ứng với thức ăn hoặc mỹ phẩm thông thường, chỉ cần loại bỏ tác nhân gây dị ứng thì triệu chứng có thể được tự cải thiện mà không phải điều trị.

Phương pháp điều trị dị ứng da mặt hiệu quả

Có nhiều cách chữa dị ứng da mặt được liệt kê trong phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên môn.  Ở những bệnh nhân bị dị ứng nhẹ có thể áp dụng điều trị tại nhà bằng cách loại trừ nguyên nhân gây bệnh và chăm sóc tại nhà. Nếu như triệu chứng dị ứng mạnh và tái phát nhiều lần, bạn cần điều trị tại bệnh viện để được hướng dẫn sử dụng thuốc cho phù hợp.

Sử dụng thuốc chữa dị ứng da mặt trong Tây y

Người bệnh khi có các triệu chứng dị ứng da mặt sau 3 ngày không thuyên giảm cần lập tức tới các bệnh viện để điều trị. Tại đây, bạn sẽ được thăm khám và kê đơn một số loại thuốc chữa dị ứng da hiệu quả. Bệnh nhân có thể sử dụng những thuốc sau:

Thuốc ức chế Calcineurin:

 Loại thuốc này giúp ngăn chặn các kháng nguyên sinh ra – nguyên nhân chủ yếu gây dị ứng ngoài da. Thuốc sẽ tác động lên những tế bào Lympho T và giảm nhẹ triệu chứng sưng, ngứa và viêm da. Tuy nhiên các bác sĩ khuyến cáo người bệnh không nên lạm dụng thuốc vì nguy cơ bị ung thư sẽ tăng cao.

Thuốc kháng Histamin:

 Nhóm thuốc kháng Histamin được sử dụng chung với nhóm thuốc bôi ngoài da chống dị ứng. Tác dụng của thuốc là ức chế sự sản sinh Histamin trong cơ thể và làm dịu đi các kích ứng ngoài da.

Thuốc mỡ kháng sinh: 

Dị ứng da mặt ở dạng dị ứng thực phẩm, hoặc mỹ phẩm gây nổi mụn trứng cá sẽ được điều trị tốt với nhóm thuốc mỡ kháng sinh. Công dụng chính của thuốc là giúp giảm viêm, giảm sưng và đồng thời ức chế sự sinh sôi của vi khuẩn gây dị ứng dưới da. 

Thuốc Corticoid dạng bôi: 

Trong thành phần kem bôi chứa Corticoid có thành phần kháng sinh cao nên thường loại này chỉ được dùng điều trị dị ứng cho trường hợp viêm da mặt nặng. Tác dụng chống viêm và chống dị ứng song song nhưng đồng thời thuốc có tác dụng phụ là làm mỏng da. Do đó bệnh nhân không dùng thuốc điều trị trong thời gian dài..

Thuốc chữa dị ứng da mặt sẽ mang lại hiệu quả nhanh chóng tuy nhiên không hoàn toàn có lợi cho làn da của bạn. Vì vậy để bảo vệ da do dùng thuốc đồng thời hỗ trợ quá trình tái tạo tế bào da và cải thiện tình trạng dị ứng da mặt hiệu quả, bạn đọc nên kết hợp sử dụng các loại sản phẩm bổ sung vitamin, khoáng chất và chất xơ cho cơ thể. 

Những loại thực phẩm bổ sung này người bệnh có thể tìm hiểu và yên tâm chọn mua tại DRVITAMIN – SIÊU THỊ VITAMIN UY TÍN SỐ 1 VIỆT NAM. DrVitamin tự tin mang đến khách hàng những sản phẩm chăm sóc sức khỏe chính hãng 100% và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Bên cạnh đó, đội ngũ bác sĩ và chuyên gia y tế giàu kinh nghiệm tại DrVitamin cũng sẽ luôn đồng hành cùng người dùng trong suốt quá trình sử dụng để tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc. 

Điều trị dị ứng da mặt bằng Y học cổ truyền

Theo Y học cổ truyền, tình trạng dị ứng da mặt thuộc vào nhóm bệnh dị ứng mãn tính mà nguyên nhân chính gây bệnh là do cơ địa mẫn cảm, chính khí rối loạn, khiến cơ thể phản ứng lại với yếu tố dị nguyên bất kỳ trong môi trường, gây nên phản ứng viêm tại da mặt với các triệu chứng như nổi sẩn, mụn nước, ngứa ngáy, khó chịu.

Để điều trị dị ứng da mặt, Y học cổ truyền chú trọng giải quyết từ gốc, không chỉ xử lý tạm thời triệu chứng cấp tính mà quan tâm đến việc điều dưỡng, ổn định cơ địa, giúp cơ thể đủ khả năng chống lại sự tấn công của các dị nguyên.

Một trong những bài thuốc Y học cổ truyền chữa dị ứng da mặt hàng đầu hiện nay là Thanh bì Dưỡng can thang, do Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc bào chế độc quyền. Bài thuốc đã được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 giới thiệu là giải pháp hàng đầu hiện nay trong điều trị các tình trạng viêm da mãn tính.

Mời xem lại toàn bộ chương trình TẠI ĐÂY.

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang là kết quả công trình nghiên cứu khoa học do đội ngũ chuyên gia hàng đầu về Y học cổ truyền trực tiếp thực hiện. Nhóm nghiên cứu đã nỗ lực sưu tầm và phục dựng thành công bài thuốc cổ phương của người Tày, từ đó nghiên cứu chuyên sâu, gia giảm nhiều thành phần và thực nghiệm lâm sàng trên diện rộng. Cuối cùng đã cho ra đời bài thuốc mới với công thức đột phá và DUY NHẤT với sự kết hợp chặt chẽ 3 dạng bào chế gồm UỐNG, BÔI, NGÂM RỬA.

Với công thức “3 trong 1” bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang mang đến phác đồ điều trị toàn diện và hoàn chỉnh nhất, giải quyết bệnh từ trong – ra ngoài. Không chỉ xử lý nhanh chóng các triệu chứng dị ứng cấp tính, mà còn loại bỏ căn nguyên gây bệnh từ sâu bên trong cơ thể, giúp ổn định cơ địa, phòng ngừa tái phát.

Để điều trị dứt điểm dị ứng da mặt, bệnh nhân cần trải qua đủ 3 giai đoạn điều trị gồm:

Giai đoạn GIẢI ĐỘC: Trong giai đoạn đầu điều trị, bài thuốc sẽ phát huy tối đa công dụng giải độc và kích thích đào thải độc tố của các tạng gan, thận, giúp tống tiễn các dị nguyên xâm nhập cơ thể gây ra dị ứng. Lưu ý, trong quá trình này tình trạng dị ứng có thể trở nên nghiêm trọng hơn, do độc tố đào thải qua da, còn được gọi là công thuốc. Tuy nhiên, đây là giai đoạn cần thiết để có thể loại bỏ bệnh.

Giai đoạn PHỤC HỒI: Sau thời kỳ công thuốc, bệnh nhân sẽ bước vào giai đoạn phục hồi. Lúc này các triệu chứng bệnh được kiểm soát và thuyên giảm nhanh chóng. Bệnh nhân bớt cảm giác ngứa, giảm nổi mẩn, mụn nước, giảm khô rát trên da mặt. Các tổn thương từng bước được chữa lành, da phục hồi và tái tạo từ lớp biểu bì sâu.

Giai đoạn ỔN ĐỊNH CƠ ĐỊA: Cơ thể được bồi bổ, tăng cường chức năng các tạng phủ, cải thiện lưu thông máu, giúp ổn định cơ địa. Đồng thời bài thuốc bổ sung nhiều thành phần có công dụng nâng cao chính khí, tăng cường hệ miễn dịch. Nhờ đó đảm bảo hiệu quả điều trị lâu dài và giúp phòng ngừa tái phát dị ứng.

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang hội tụ hơn 30 loại thảo dược quý hiếm bậc nhất. 100% thảo dược đạt tiêu chuẩn quốc tế GACP-WHO, an toàn tuyệt đối cho sức khỏe. Đến nay chưa từng ghi nhận bất cứ tác dụng phụ nguy hiểm nào khi sử dụng bài thuốc này. Đặc biệt bài thuốc có thể sử dụng cho nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm cả trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và cho con bú.

Các thử nghiệm lâm sàng về hiệu quả điều trị của Thanh bì Dưỡng can thang được thực hiện trên 500 bệnh nhân cho tỷ lệ thành công lên đến 95% khi tuân thủ chặt chẽ phác đồ và liệu trình điều trị.

Lưu ý: Bài thuốc có thể linh hoạt gia giảm thành phần, điều chỉnh tỷ lệ để phù hợp với thể bệnh và cơ địa riêng của từng bệnh nhân, giúp tối ưu hiệu quả điều trị. Vì vậy, bệnh nhân cần được thăm khám và tư vấn trực tiếp từ các bác sĩ đang công tác tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.  Tìm hiểu thêm về bài thuốc vui lòng xem TẠI ĐÂY

Hoặc liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc để được tư vấn và hỗ trợ điều trị hiệu quả nhất.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582

Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0932 064 179

Rửa mặt bằng nước muối sinh lý

Dị ứng ở da mặt có thể tiến triển nặng hơn nếu như người bị dị ứng dùng các loại sữa rửa mặt, mỹ phẩm có tính kiềm hoặc axit quá cao. Để làm sạch da, người bệnh nên sử dụng nước muối sinh lý để rửa mặt. Ngoài ra một số loại dung dịch rửa mặt dành cho da nhạy cảm được bán tại các hiệu thuốc có dược tính thấp, khả năng bổ sung độ ẩm cao sẽ phù hợp với làn da của bạn hơn trong thời gian này. 

Làm dịu dị ứng bằng nguyên liệu tự nhiên

Dùng mật ong:

 Sử dụng mật ong để chữa dị ứng là một trong những cách dân gian được công nhận. Mật ong có tính kháng viêm cao, để giảm dị ứng bằng mật ong có nhiều cách. Trong đó đơn giản và an toàn nhất là xông hơi với nước nóng pha mật ong trong vòng 30 phút, sau đó rửa sạch mặt với nước ấm. Bằng cách này sẽ giúp làn da được sát khuẩn và làm dịu các vùng kích ứng rất nhanh. Mỗi ngày thực hiện cách này khoảng 2 lần sẽ đạt hiệu quả tốt nhất.

Dùng mướp đắng: 

 Mướp đắng hay còn gọi là khổ qua có tính sát khuẩn cao, trong đó một số chất trong mướp đắng được sản xuất thành mỹ phẩm. Mướp đắng có thể làm dịu đi vùng da dị ứng, giảm sự sưng tấy ở các nốt đỏ, đồng thời bổ sung độ ẩm cho da,… Mỗi lần thực hiện chỉ cần dùng 1-2 trái mướp đắng, đem ngâm nước muối và xay nhuyễn. Sau đó dùng hỗn hợp này đắp lên vùng da dị ứng và rửa sạch lại bằng nước ấm.

Dùng trứng gà: 

Hỗn hợp lòng trắng trứng gà có tác dụng chữa dị ứng rất hiệu quả. Bôi một lớp lòng trắng trứng lên da khoảng 3-5 phút, sau khi lòng trắng trứng khô thì bôi tiếp hỗn hợp lần 2 và thực hiện tương tự với lần 3. Sau đó bạn rửa sạch lại với nước ấm. Áp dụng 2 lần mỗi ngày làn da sẽ cải thiện thấy rõ.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp

Để làm dịu vùng da mặt bị dị ứng, người bệnh nên tránh xa các thực phẩm dễ gây kích ứng trong thời gian này. Chuyên gia da liễu đưa ra khuyến cáo, trong bữa ăn dinh dưỡng không nên có đường và muối cũng như các chất phụ gia thực phẩm nhân tạo. Thay vào đó, người bệnh cần phải tăng cường bổ sung thêm các loại rau củ và trái cây để tăng cường sức đề kháng. Uống nhiều nước cũng giúp cơ thể loại thải độc tính gây dị ứng. Ngoài ra người bệnh cũng nên kiêng các chất kích thích như cafe, trà, hoặc nước uống có gas…. Đây đều là những loại thức uống làm nghiêm trọng hơn tình trạng dị ứng của bạn.

Bảo vệ da dưới ánh nắng 

Trong thời gian bị dị ứng da mặt, người bệnh nên sử dụng kem chống nắng để bảo vệ làn da. Do trong thời gian dị ứng, da của bạn sẽ rất yếu nên những tế bào bảo vệ ngoài bề mặt da cũng sẽ rất dễ bị tổn thương bởi ánh nắng mặt trời.

Da mặt có 80% thời gian tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, đối với những làn da dị ứng khi cháy nắng sẽ dễ bị ảnh hưởng bởi các nguồn kích ứng khác. Khi đang bị dị ứng bạn nên hạn chế ra ngoài, hoặc nếu ra ngoài bắt buộc phải che chắn kỹ .

Dị ứng da mặt là một triệu chứng xảy ra rất phổ biến, tuy nhiên nếu tình trạng dị ứng nặng, người bệnh nên tìm đến các trung tâm y tế để được hướng dẫn điều trị đúng hướng. Đồng thời chú ý đến nguyên nhân gây dị ứng để phòng ngừa tình trạng này tái phát trong những lần sau.

TÌM HIỂU NGAY:

Thanh bì dưỡng can thang có tốt không? Giá bao nhiêu?

Nguồn: tapchiyhoccotruyen.com

Bài viết chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị