Thịnh Hành 5/2024 # 12 Cách Chữa Dứt Điểm Căn Bệnh Hôi Miệng Cứng Đầu # Top 8 Yêu Thích

1. Nguyên nhân nào gây hôi miệng?

Nguyên nhân gây bệnh hôi miệng rất đa dạng, và có thể khác nhau ở mỗi người. Do đó để biết cách chữa dứt điểm bệnh hôi miệng , bạn cần tìm ra nguyên nhân gây bệnh.

Một số nguyên nhân gây bệnh hôi miệng thường gặp đó là:

Các mảng thức ăn thừa bám quanh kẽ răng nếu không được xử lý kịp thời sẽ bị phân hủy và gây nên tình trạng hôi miệng. Ngoài ra, thức ăn có mùi như hành, tỏi cũng khiến hơi thở của bạn có mùi.

Vệ sinh răng miệng kém hoặc mắc các bệnh về răng miệng như nha chu, viêm nướu, sâu răng,… cũng là nguyên nhân gây nên bệnh hôi miệng.

Hút thuốc lá khiến miệng bị khô, và tạo mùi khó chịu.

Bệnh nhân mắc các bệnh về đường tiêu hóa hay hô hấp như viêm xoang, viêm họng, nhiễm trùng phổi,… cũng gặp phải tình trạng hôi miệng.

2. Các cách chữa bệnh hôi miệng bằng phương pháp dân gian

Chữa hôi miệng với nước muối

Bạn không nên sử dụng các loại nước súc miệng có chứa cồn, vì nó khiến vùng khoang miệng bị khô, giảm tiết nước bọt. Nếu thiếu nước bọt, vi khuẩn sẽ phát triển mạnh hơn và gây ra nhiều bệnh như hôi miệng, viêm nướu,…

Dùng nước muối để súc miệng là cách chữa bệnh hôi miệng nhanh nhất. Muối có khả năng diệt khuẩn tốt và không làm giảm sự tiết nước bọt trong miệng.

Một trong những loại nước muối được nhiều nha sĩ khuyên dùng nhất là nước muối súc miệng Dr. Muối. Với thành phần muối khoáng tự nhiên, nồng độ NaCl 0.9% có tác dụng khử trùng mạnh, dung dịch này sẽ mang lại cho bạn hơi thở thơm ngát, thêm phần tự tin khi giao tiếp.

Chữa hôi miệng với tinh dầu tràm

Chữa hôi miệng với baking soda

Người bị hôi miệng có thể dùng baking soda pha với nước ấm để đánh răng hoặc làm nước súc miệng mỗi ngày. Hơn nữa, dung dịch này cũng giúp giảm lượng axit, cân bằng độ pH trong môi trường miệng.

Chữa bệnh hôi miệng bằng lá ổi

Nghiền lá ổi khô sau đó trộn với muối để nhai 2 lần/ngày.

Đun sôi lá ổi non rồi pha thêm muối để súc miệng mỗi ngày.

Pha trà lá ổi kết hợp với mật ong, bột nghệ, bột quế.

Chữa mùi hôi miệng bằng gừng

Gừng có tính nóng, cay, được nhiều thầy thuốc dân gian dùng để trị hôi miệng. Đặc tính sát khuẩn mạnh của gừng sẽ giúp loại bỏ mọi mảng bám, làm sạch răng, đánh bay mọi mùi hôi khó chịu.

Để diệt khuẩn trong miệng và cải thiện hơi thở, mỗi ngày bạn có thể ăn 2-3 lát gừng mỏng và duy trì trong 1 tuần liên tục. Nếu không thể chịu được mùi vị của gừng, bạn có thể uống cùng với trà hoặc ăn cùng chanh.

Chữa mùi hôi miệng với vỏ bưởi

Cách thực hiện: Rửa sạch vỏ bưởi tươi với muối hoặc baking soda, sau đó thái lát nhỏ và nhai trực tiếp. Hoặc bạn cũng có thể nấu nước vỏ bưởi và dùng để súc miệng 2 lần/ngày. Cách này sẽ loại bỏ mảng bám và vi khuẩn trong miệng, giúp chữa bệnh hôi miệng triệt để.

Chữa hôi miệng với đinh hương

Chữa hôi miệng với muối và ngò gai

Đun ngò gai với một lượng nước vừa đủ trong khoảng 10 – 15 phút. Để nguội phần nước vừa đun, sau đó thêm muối vào. Bạn nên sử dụng dung dịch này làm nước súc miệng 2-3 lần/ngày, bệnh hôi miệng sẽ biến mất ngay sau 1 tuần!

Chữa hôi miệng với sữa chua

Cách chữa trị căn bệnh hôi miệng đơn giản nhất mà bạn có thể làm ngay tại nhà là ăn sữa chua. Trong sữa chua chứa rất nhiều lợi khuẩn, có tác dụng giảm tần suất hoạt động của hợp chất Hydrogen Sulfide trong khoang miệng. Từ đó, làm sạch răng, giữ hơi thở thơm tho, tươi mát.

Chữa hôi miệng với chanh

Chữa hôi miệng với mật ong

Chữa bệnh hôi miệng với mật ong, bạn đã nghe qua chưa? Mật ong được xem là thần dược thiên nhiên với công dụng tuyệt vời trên nhiều lĩnh vực. Ngoài việc được dùng để kháng viêm, chống khuẩn vết thương, mật ong còn có tác dụng khử mùi hôi hiệu quả. Người dùng tham khảo cách làm như sau: Pha 30ml nước cốt chanh với 10ml mật ong rồi ngậm 3 thìa canh với tần suất 2 lần/ngày.

Chữa hôi miệng với rau húng chanh

Chữa bệnh hôi miệng bằng cách nào? Hãy thử dùng rau húng chanh, tuy nhiên bạn sẽ cần mất nhiều thời gian hơn các cách kể trên đôi chút. Đầu tiên, bạn phơi khô lá húng chanh. Sau đó, đem đi sắc thật đặc. Mỗi ngày, bạn nên ngậm nước húng chanh trong 5-7 phút để có hơi thở thơm tho, dễ chịu.

3. Phương pháp phòng tránh bệnh hôi miệng

3.1 Vệ sinh răng miệng đúng cách

Bạn nên đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, tốt hơn hết là đánh răng sau bữa ăn 30′. Các nha sĩ khuyên không nên đánh răng quá 3 phút vì có thể gây thương tổn cho nướu răng. Bạn cần chải răng thật kỹ, đặc biệt là ở góc trong cùng, để loại bỏ mảng bám, thức ăn thừa.

Ngoài ra, bạn cũng nên thay bàn chải sau 2-3 tháng sử dụng và vệ sinh khoang miệng bằng chỉ nha khoa, nước súc miệng.

Nếu hơi thở bạn có mùi bởi vì đồ ăn thức uống, bạn có thể uống nước sau khi ăn cũng là một cách chữa bệnh hôi miệng tại nhà. Nước giúp cuốn trôi phần thức ăn thừa, ngăn không cho vi khuẩn phát triển. Do đó, tình trạng hơi thở của bạn sẽ được cải thiện đáng kể.

3.3 Hạn chế ăn thực phẩm nặng mùi

Tỏi, hành, thực phẩm giàu chất béo, đường là những loại thức ăn lưu lại mùi rất lâu trong miệng. Do đó, bạn không nên ăn quá nhiều các thực phẩm này để tránh bị hôi miệng. Nếu có sử dụng, hãy nhai kẹo để khử mùi và vệ sinh vùng miệng kỹ càng.

4. Nước súc miệng chữa hôi miệng hiệu quả

Sử dụng nước muối súc miệng vừa là cách chữa trị bệnh hôi miệng hiệu quả, lại giúp phòng ngừa bệnh hôi miệng. Tuy nhiên, để liều lượng pha loãng muối như thế nào để đạt hiệu quả cao không phải là điều ai cũng biết. Hơn nữa, chất lượng muối biển ở nhà đôi lúc sẽ không đảm bảo và gây tình trạng nhiễm trùng ngược. Do đó, bạn nên mua Dr.Muối – nước muối súc miệng – để gia đình sử dụng.

Dr.Muối có thành phần là muối biển tự nhiên 100%, chứa nhiều khoáng chất tốt cho răng miệng. Ngoài ra, sản phẩm còn được sản xuất dưới dây chuyền lọc, khử mùi, tiệt trùng bằng công nghệ Mỹ hiện đại nên đảm bảo mức độ tinh khiết, vô trùng.

Nước súc miệng Dr.Muối không có vị cay, thích hợp cho trẻ em sử dụng. Đồng thời, bạn có thể dễ dàng mua sản phẩm ở các trang thương mại điện tử, chuỗi nhà thuốc, các siêu thị. Dr.Muối chính là sản phẩm chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt nhất dành cho gia đình!