Xem Nhiều 4/2024 # Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Trầm Cảm Nhẹ Và Cách Vượt Qua # Top 0 Yêu Thích

Ai trong chúng ta cũng có khả năng mắc bệnh trầm cảm nhẹ. Bạn sẽ nhận diện được bệnh trầm cảm nhẹ dựa vào các dấu hiệu và triệu chứng: Tâm trạng buồn bã, có hoặc không kèm theo triệu chứng hay khóc. Không có động lực, giảm hứng thú trong mọi việc, kể cả những hoạt động nằm trong sở thích trước đây.

Trầm cảm nhẹ chỉ cần một chút chủ quan cũng có thể trở nên nặng hơn. Nếu lơ là trầm cảm ở lứa tuổi học sinh THCS sẽ hình thành tính cách rụt rè nhút nhát khi tiếp xúc với xã hội sau này. Hoặc nếu là trầm cảm ở người lớn thì người bệnh có thể phải đối mặt với những hậu quả nguy hiểm, thậm chí là tự sát. Tuy nhiên sẽ không nguy hại gì nếu được điều trị kịp thời. Hãy liên hệ đến bác sĩ tư vấn và điều trị nếu bạn hoặc người thân có dấu hiệu trầm cảm theo số 1900 1246 chúng tôi mong bạn sống vui vẻ và khỏe mạnh.

Triệu chứng bệnh trầm cảm nhẹ

Tác hại của bệnh trầm cảm nhẹ

Cách chữa bệnh trầm cảm nhẹ

Cách phòng chống bệnh trầm cảm nhẹ

Bác sĩ điều trị trầm cảm

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

⌨ CHAT FACEBOOK

===

2 Triệu chứng chính:

Tâm trạng buồn bã, có hoặc không kèm theo triệu chứng hay khóc.

Không có động lực, giảm hứng thú trong mọi việc, kể cả những hoạt động nằm trong sở thích trước đây.

Rối loạn giấc ngủ

Thay đổi khẩu vị.

Mệt mỏi.

Chuyển động chậm chạp hoặc dễ bị kích động.

Khó khăn trong việc tập trung hoặc giải quyết các vấn đề đơn giản hàng ngày.

Cảm giác tội lỗi, thất vọng về bản thân.

Suy nghĩ về cái chết hoặc có ý định tự tử

Những người bị trầm cảm nhẹ có thể khỏi bệnh mà không cần dùng thuốc, theo thời gian các triệu chứng có xu hướng tự lắng xuống. Tuy nhiên, khi tâm trạng buồn bã và chán nản của bạn không thể kiểm soát được thì bạn cần đến gặp bác sĩ để điều trị.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Theo các bác sĩ chuyên khoa trong lĩnh vực tâm lý, trong thời gian qua đã tiếp nhận rất nhiều trường hợp người bệnh bị trầm cảm nhẹ có triệu chứng lo âu, tinh thần rối loạn, stress vì áp lực học hành, công việc.

Khi thấy mình có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm nhẹ, bạn cần đi khám bác sĩ ngay. Bác sĩ sẽ giúp bạn xác định chính xác mức độ trầm cảm của mình. Từ đó đưa ra những hướng điều trị thích hợp cho bạn.

Bạn có thể xem đầy đủ các phương pháp chữa bệnh trầm cảm tại bài viết ” Điều trị bệnh trầm cảm nhẹ”.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Điều trị bệnh trầm cảm không phải chỉ bằng thuốc. Bạn có thể thay đổi cuộc sống và lối suy suy nghĩ để tránh bệnh trầm cảm trở nên nặng hơn. Một số người khi thay đổi cách suy nghĩ và lối sống thì tình trạng căng thẳng (stress) giảm đáng kể, từ đó các triệu chứng của bệnh trầm cảm bớt đi và có thể hết.

Xây dựng lối sống lành mạnh là phương pháp hữu hiệu giúp ngăn ngừa trầm cảm

Chẳng hạn bạn giảm công việc lại, làm ít giờ hơn, có nhiều thời gian sinh hoạt với gia đình, dành nhiều thời giờ đối thoại với người phối ngẫu để san bằng cái hố hiểu lầm.

Nếu là sinh viên thì bạn nên giảm số giờ học lại, tăng thời gian nghỉ ngơi, xây dựng chế độ ăn ngủ điều độ. Tránh lạm dụng cà phê hay rượu chè.

Tập thể dục thể thao cũng có khả năng làm giảm trầm cảm. Tập thể thao thường xuyên sẽ làm tăng chất BDNF, giúp những tế bào thần kinh sống lâu hơn.

Nếu bạn cảm thấy chán nản vài ngày với các biểu hiện triệu chứng như ở trên, hãy hẹn gặp bác sĩ ngay khi có thể. Trầm cảm có thể trở nên tồi tệ hơn rất nhiều nếu nó không được điều trị. Vì bản thân và người thân của bạn, đừng chủ quan. Liên hệ đến bác sĩ chuyên tư vấn và điều trị bệnh trầm theo số 0886006167

Chú ý rằng: khi có các triệu chứng hãy liên hệ khám ngay với bác sĩ. Bệnh được điều trị càng sớm, các tác hại của bệnh càng được giảm thiểu. Vì mục tiêu mang sức khỏe đến cuộc sống, chúng tôi đau lòng khi phải nhìn những bi kịch do căn bệnh trầm cảm gây ra. Trầm cảm không chỉ tác hại nghiêm trọng tới người bị bệnh mà thậm chí nó có thể còn đặt những người xung quanh vào tình trạng nguy hiểm không mong muốn.

===

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

===

⌨ CHAT FACEBOOK