Thịnh Hành 5/2024 # Nguyên Nhân Đau Xương Gót Chân Và Cách Chữa Trị # Top 9 Yêu Thích

Đau xương gót chân gây nên các cơn đau ở phần gót chân gây ra làm cho người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu ảnh hưởng đến khả năng vận động cũng như đi lại. Bệnh không gây nguy hiểm nhưng lại gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của người bệnh.

Triệu chứng đau nhức xương vùng gót chân không chỉ là hiện tượng đau nhức thông thường mà còn có thể là biểu hiện của các bệnh lý khác gây ra.

– Viêm cân gan chân: đây được xem là nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng đau nhức xương gót chân. Với chức năng là duy trì độ cong sinh lý cho bàn chân, giúp bàn chân có được độ nhún và giảm được áp lục đè lên bàn chân, can bàn chân có vị trí được hình thành từ xương gót chân đến chỏm xương bàn chân. Vì vậy nên khi người bệnh vận động mạnh làm cho cân gan bàn chân nằm giữa 2 mặt phẳng cứng là xương gót và mặt đất rất dễ bị tổn thương và gây viêm can gân khiến cho người bệnh cảm giác bị đau xương gót chân.

– Chấn thương gót chân: những va đập mạnh, những chấn thương vùng gót chân bị lặp đi lặp lại làm cho rạn vỡ cấu trúc vi thể của xương gót, khiến cho người bệnh liên tục phải đối mặt với các cơn đau nhức trong khớp xương vùng gót chân.

– Viêm chỗ bám xương của gân gót: khi gân gót bám vào củ sau của xương gót bị chấn thương do vận động sai tư thế hoặc quá tải làm cho vùng gân gót bị tổn thương và gây viêm. Cơn đau của người bệnh bị tăng nặng khi cử động và có nguy cơ đau lan lên đầu gối, khiến cho người bệnh khó đi lại.

– Suy tĩnh mạch chi dưới: là nguyên nhân chính gây ra tình trạng gót chân bị đau nhức. Bệnh này làm cho vùng gót chân bị viêm tắc khiến cho người bệnh ngoài cơn đau nhức gót thì còn bị triệu chứng đau bắp chân, đau đầu gối, sự viêm tắc, ứ nghẽn còn làm tăng áp lực xương gót khiến người bệnh khó chịu.

– Những người thừa cân, béo phì: trọng lượng cơ thể dồn nhiều xuống chân, cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng bị đau nhức vùng gót chân.

– Luyện tập thể dục thể thao nhưng không khởi động kỹ lưỡng: khi tập luyện các bài tập thể dục mà không khởi động kỹ càng, các hoạt động đột ngột gây ra căng cân gan chân và khiến cho người bệnh dễ bị viêm và đau gót chân.

– Ngoài ra các tác nhân như phụ nữ đi giày cao gót, tuổi tiền mãn kinh, viêm khớp dạng thấp, tiểu đường …các bệnh xương khớp như gai gót xương, hội chứng đường hầm cổ chân, viêm bao hoạt dịch gân gót cùng làm cho người bệnh bị đau nhức gót chân.

Cách chữa đau nhức xương gót chân

Các cách chữa đau xương gót chân bằng đông y có ưu điểm an toàn và vẫn đem lại hiệu quả cao, lại không hề gây ra tác dụng phụ các bạn có thể tham khảo như sau:

– Lăn chân với trái banh tròn hoặc cây gỗ tròn: trước khi tiến hành bài tập này bạn nên ngâm chân với nước muối ấm để bài tập phát huy hiệu quả hơn. Sau đó tiến hành dùng chân dặt lên gậy gỗ tròn hoặc là trái bạnh nhỏ để trượt từ từ ra phía sau và ngược lại. Trượt nhẹ từ từ và tăng dần lực nhấn lên mỗi lần lăn. Thực hiện 2 lần một ngày và mỗi lần nên thực hiện vài trăm lượt.

– Dùng đá lạnh mát xa gót chân và cả bàn chân: với tác dụng giảm đau hiệu quả nhanh chóng và ngay lập tức thì phương pháp vật lý trị liệu của Stephen Bregler được sử dụng rất phổ biến. Chỉ cần sử dụng một túi đá lạnh bọc qua một lớp vải và chườm, mát xa, thoa đều quanh vùng gót chân bị đau. Phương pháp này vừa tiện dụng lại giảm đau nhanh chóng.

– Bấm huyệt gót chân: Việc thực hiện day bấm huyệt đòi hỏi phải có sự hiểu biết về y học nên phương pháp này người bệnh không thể tự ý thực hiện tại nhà được mà phải cần nhờ đến sự giúp đỡ của thầy thuốc và các bác sĩ có chuyên môn mới có thể thực hiện được.

– Thực hiện bài tập chức năng kéo căng bàn chân và mát xa bàn chân nhẹ nhàng sau khi tập.

– Ngâm chân với giấm: cho giấm vào đun lên và đổ ra chậu để tiến hành ngâm chân. Bạn nên thử nước xem có bị nóng không để tránh làm bỏng da trước khi cho chân vào ngâm. Khi nước vừa ấm thì bạn nên cho chân vào ngâm ngay và để trong khoảng 30 phút – 1 tiếng. Nước giấm nguội thì bạn có thể cho lên đun lại để bài thuốc nâng cao tác dụng. Nên sử dụng bài thuốc này trong vòng 1 tuần/lần và thực hiện trong 1 tháng tình trạng đau nhức xương gót chân sẽ cải thiện và nhanh chóng được loại bỏ hoàn toàn.

Thông qua bài viết này hy vọng bạn đã có thể hiểu thêm được những nguyên nhân gây bệnh đau xương gót chân và cách chữa trị căn bệnh này như thế nào. Nếu tình trạng bệnh không thuyên giảm sau quá trình điều trị và bị tăng nặng cơn đau trong thời gian dài thì bạn nên đi đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám và điều trị kịp thời.

Đặc trị bệnh xương khớp hiệu quả với Thái Y Tọa Cốt Phong

Các loại bệnh lý Cơ – Xương khớp – Thần kinh có thể được chữa theo cả Tây và Đông y, nhưng hầu như theo thống kê cho thấy, đa số các bệnh nhân sau khi chữa bằng Tây y một thời gian dài không khỏi sẽ chuyển sang Đông y, và rất nhiều người trong số đó đã điều trị thành công, hoặc ít nhất là có tiến triển khả quan hơn nhiều so với quãng thời gian trước đây.

Tuy nhiên không phải bài thuốc Đông y nào cũng có khả năng mang lại hiệu quả trị bệnh tích cực như mong đợi, người bệnh cần cẩn trọng tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi quyết định lựa chọn. Một gợi ý tiêu biểu trong danh sách cách bài thuốc tốt đó là Thái Y Tọa Cốt Phong của Viện Sưu tầm và Nghiên cứu Nam dược Việt Nam – một bài thuốc được nghiên cứu chuyên sâu và phát triển trên nền bài thuốc gốc gia truyền của dòng họ Nguyễn Thượng.

Tác động toàn diện, không chỉ giúp thuyên giảm triệu chứng mà còn điều trị trực tiếp vào căn nguyên, nhờ vậy hiệu quả sẽ cao hơn và cơ hội chữa khỏi cũng cao hơn.

Duy trì hiệu quả lâu dài, bền vững trong nhiều năm sau khi điều trị, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát bệnh.

An toàn, không tác dụng phụ, không có biến chứng, có thể sử dụng được liên tục trong thời gian dài mà không gây ảnh hưởng xấu đến các cơ quan bộ phận bởi được bào chế từ thảo dược tự nhiên 100% thành phần.

Bài thuốc rất tiện dụng trong cả việc sử dụng và mang theo, do được bào chế dạng dùng sẵn (viên cao dẻo, viên thuốc uống, thuốc nước xoa bóp).

Bài thuốc bao gồm 3 phần, kết hợp cùng nhau lại mang lại hiệu quả điều trị cao nhất:

Dạng bào chế: Tinh chất xoa bóp, thuốc nước.

Thành phần: Quế chi, mộc hương, sinh khương, đinh hương, thục địa, địa liền, long não, bạc hà… và một số dược liệu quý.

Cách dùng: Xoa bóp tại vị trí đau 2 – 3 lần/ngày.

Dạng bào chế: Viên cao hoàn dẻo.

Thành phần: Xuyên khung, Mạn kinh tử, Độc hoạt, Tang ký sinh, Quế chi, Hoàng bá, Dây đau xương, Thương truật, Đẳng sâm, Đương quy, Phòng phong, Kê huyết đằng, Thiên niên kiện, Huyết giác… và một số dược liệu quý.

Công dụng: Thông kinh hoạt lạc, hành khí hoạt huyết, lợi thủy, thẩm thấm, tiêu trừ phong thấp, bổ huyết, giảm đau; Bổ thận, mạnh gân cốt; Chữa các bệnh viêm khớp, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đêm…

Cách dùng: Sử dụng sau bữa tối, pha 1 viên cao vào 200ml nước sôi, uống khi còn ấm.

Dạng bào chế: Viên hoàn cứng.

Thành phần: Thục địa, Đỗ trọng, Bồ công anh, Ngưu tất, Cải trời, Kim ngân hoa, Linh chi, Thổ phục linh… và một số dược liệu quý.

Công dụng: Bổ gan, thanh nhiệt giải độc, lương huyết tiêu viêm, trị chứng phù nề sưng đau; Chữa thoái hóa khớp, viêm đau cơ xương khớp, dây thần kinh…

Cách dùng: Sử dụng sau bữa trưa, uống 1/3 gói với nước lọc.