Phổ Biến 4/2024 # Xử Lý Nhanh Nhiệt Miệng Ở Trẻ Em # Top 7 Yêu Thích

Làm sao để xử lý nhiệt miệng ở trẻ em tận gốc và nhanh gọn

Nhiệt miệng ở trẻ em là bệnh gì?

Nhiệt miệng ở trẻ em thực chất là một dạng bệnh viêm loét niêm mạc miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Theo Đông y thì nhiệt miệng là do hỏa độc tức là do nhiệt độ từ các tác nhân bên ngoài tác động vào dẫn đến lở loét, đau nóng rát, miệng hôi, khô, lưỡi đỏ và cộng với nước bọt sẽ gây viêm loét niêm mạc.

Nguyên nhân do đâu khiến trẻ bị nhiệt miệng?

Do trẻ ăn quá nhiều chất béo, đồ cay, nóng khiến trẻ bị nóng trong người dẫn đến viêm loét niêm mạc.

Do trẻ bị sâu răng hoăc viêm chân răng, viêm chóp răng hoặc viêm tủy… đều là những nguyên nhân gây nhiệt miệng cho trẻ.

Hệ miễn dịch của trẻ bị suy giảm do căng thẳng, ăn uống thiếu chất, bệnh tật… khiến sức khỏe của trẻ bị suy yếu tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công gây bệnh nhiệt miệng cho trẻ.

Trẻ bị nhiễm các loại khuẩn ái khí, kỵ khí và nấm cộng sinh sẽ làm mất cân bằng sinh học trong cơ thể dẫn đến bị nhiệt miệng.

Trẻ bị suy giảm chức năng gan khiến gan bị suy yếu hoặc bị tổn thương nên hoạt động bị giảm đi, dẫn đến không thể lọc hết độc tố có hại như asen, chì ra ngoài. Những độc tố này sẽ tích tụ ở niêm mạc lâu ngày gây ra viêm loét miệng.

Do trẻ bị vật cứng làm rách niêm mạc miệng như bàn chải đánh răng hay các vật nhọn khác đâm vào.

Do trẻ bị thiếu hụt sắt, vitamin B12, iron.

Do bé bị nhiễm khuẩn HSV, HHV và vi rút VZV, CMV…gây ra

Dấu hiệu cho thấy nhiệt miệng ở trẻ em

Trong miệng trẻ đột nhiên xuất hiện một vài đốm màu trắng, có kích thuốc ban đầu khoảng từ 1-2mm, lớn dần lên khoảng 8-10mm và vài ngày sau thì những đốm này vỡ bọc nước, gây viêm loét miệng. Những vết loét xuất hiện bên trong miệng, bề mặt của lưỡi hoặc trên nướu răng nên khi ăn mặn và cay sẽ gây ra đau rát cho vết loét, thậm chí là không thể ăn bất kỳ thứ gì cho đến khi triệu chứng giảm bớt. Và một số dấu hiệu trẻ bị nhiệt miệng khác như:

Trẻ khó chịu, quấy khóc và biếng ăn

Miệng chảy nhiều nước dãi.

Trẻ bị nhiệt miệng dễ cảm thấy khó chịu, quấy khóc và biếng ăn

Nếu viêm loét nặng thì trẻ có thể bị sốt hoặc kèm nổi hạch ở cổ.

Trẻ bị sốt đột ngột

Nướu răng có thể bị sưng và chảy máu

Phải làm gì để khắc phục tình trạng nhiệt miệng ở trẻ?

Hầu hết các trường hợp trẻ bị nhiệt miệng đều không quá gây nguy hiểm gì cho trẻ. Tuy nhiên, nhiệt miệng sẽ gây ra sự khó chịu và đau đớn cho trẻ. Chính vì thế, mẹ có thể áp dụng một số cách sau để có thể “đánh bay” nhiệt miệng của trẻ dễ dàng hơn:

Nhắc nhở trẻ súc miệng bằng nước ấm hoặc nước muối pha loãng ít nhất 4 lần/ngày cho đến khi các vết lở lành hẳn. Có thể cho trẻ súc miệng bằng nước củ cải ngày 3 lần để giúp giảm nhah các triệu chứng.

Cho trẻ ăn các loại thức ăn dạng lỏng, xay nhuyễn dễ nuốt mà không cân phải nhai kỹ như cháo, súp… Ngoài ra, thức ăn cho trẻ bị nhiệt miệng cần thanh đạm, không nên quá cay, quá mặn, quá nóng.

Cho trẻ uống nước nhiều hơn để tránh lở loét miệng trở nên nghiêm trọng

Cho trẻ uống nước nhiều hơn vì nếu trẻ bị mất nước thì chỉ càng khiến cho tình trạng lở loét miệng trở nên nghiêm trọng hơn mà thôi.

Sử dụng bài thuốc thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, tiêu sưng. Một số bài thuốc bí truyền không chỉ làm giảm, hết các triệu chứng đau do viêm loét gây ra chỉ sau 3 ngày sử dụng mà trong nhiều trường hợp làm thanh nhiệt, giải độc có tác dụng kéo dài thời gian tái phát bệnh và ngăn ngừa bệnh tái phát hoàn toàn. Trên thị trường có nhiều sản phẩm tác dụng không rõ rệt nhưng cũng có những sản phẩm hiệu quả vượt trội, những sản phẩm Đông y thế hệ 2 được sản xuất theo công thức gia truyền uy tín tại nhà máy chuẩn GMP-WHO.

Điều trị hiệu quả viêm họng, viêm loét miệng lưỡi, miệng môi sưng đau, sưng đau răng lợi, chảy máu chân răng, hôi miệngThành phần (cho một viên nén bao phim): 430mg cao khô tương đương: Hoàng liên (Rhizoma Coptidis) 255mg, Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 255mg, Tri mẫu (Rhizoma Anemarrhenae) 255mg, Huyền sâm (Radix Scrophulariae) 255mg, Sinh địa (Radix Rehmanniae Glutinosae) 255mg, Mẫu đơn bì (Cortex Paeoniae Suffruticosae) 255mg, Qua lâu nhân (Semen Trichosanthis) 255mg, Liên kiều (Fructus Forsythiae Suspensae) 255mg, Hoàng bá (Cortex Phellodendri) 645mg, Hoàng cầm (Radix Scutellariae) 645mg, Bạch thược (Radix Paeoniae Lactiflorae) 255mg, Thạch cao (Gypsum fibroscum) 255mg. Tá dược vừa đủ 1 viên.Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, tiêu sưngChỉ định: Điều trị các trường hợp viêm loét miệng lưỡi (nhiệt miệng), miệng môi sưng đau, đau nhức răng, chảy máu chân răng, sưng lợi, viêm họng, hôi miệng.Liều dùng – Cách dùng: Uống sau bữa ăn Người lớn: uống 2 viên x 2 lần Trẻ em dưới 12 tuổi: uống 2-3 lần x 1 viên Với từng bệnh nhân cụ thể, nếu hiệu quả, Kachita phải có tác dụng rõ rệt sau 2-3 ngày sử dụng, nếu không thì nên ngưng dùng để khỏi lãng phí.