Bệnh Zona Ở Tay: Hình Ảnh Nguyên Nhân Dấu Hiệu Cách Trị
Bệnh zona là một loại bệnh về da rất phổ biến mà bất cứ ai cũng có thể mắc phải dù đó là người già hay trẻ nhỏ. Tuy là một loại bệnh lành tính và ít gây nguy hiểm cho tính mạng nhưng nó lại khiến người bệnh chịu nhiều phiền toái, đau rát,...
Do đó việc nhận biết sớm bệnh zona nói chung và nói riêng là điều không bao giờ thừa với mỗi chúng ta.
BỆNH ZONA Ở TAY LÀ GÌ?
Zona do một dạng vi khuẩn Herpes gây ra. Người mắc sẽ phải chịu đựng cảm giác đau rát ở vùng phát ban.
Bệnh sẽ thường xuất hiện ở những người đã từng mắc chứng thủy đậu bởi khi cơ thể bị bệnh thủy đậu thì sẽ tồn tại một loại virus trong tế bào thần kinh.
Một lúc nào đó khi hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy yếu thì đó chính là lúc loại virus này có điều kiện thuận lợi phát triển và gây ra căn bệnh zona.
Thường những người trên 50 tuổi hoặc có hệ miễn dịch kém như đang điều trị ung, bệnh HIV,...sẽ có nguy cơ mắc bệnh zona rất cao.
HÌNH ẢNH BỆNH ZONA Ở TAY
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BỆNH ZONA Ở TAY LÀ GÌ?
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn bị bệnh zona ở tay nhưng nguyên nhân đầu tiên ta phải nói đến đó là do một loại virus có tên là herpes zoster gây ra - đây cũng là loại virus gây nên bệnh thủy đậu.
Loại vi rus này xâm nhập và kí sinh trong cơ thể và sau một thời gian hoạt động chúng sẽ gây ra bệnh zona.
Ngoài ra, còn rất nhiều yếu tố khác khiến người bệnh mắc bệnh zona như sức đề kháng yếu, căng thẳng kéo dài, da bị nhiễm trùng, nhiễm bệnh từ việc tiếp xúc từ người này sang người khác,...
Tùy vào từng cơ địa và nguyên nhân phát bệnh zona của mỗi người mà bệnh sẽ có biểu hiện cụ thể khác nhau.
BIỂU HIỆN CỦA BỆNH ZONA Ở TAY NHƯ THẾ NÀO?
Zona có thể xuất hiện ở bất kì nơi nào trên cơ thể bạn nhưng trong đó có tay, mắt, chân...là những bộ phận trong cơ thể bị nhiều nhất.
Loại bệnh này ở các độ tuổi khác nhau ai cũng có thể mắc phải nhưng nhiều nhất vẫn là người ở độ tuổi trung niên.
Khi bệnh zona ở tay phát tán thì người bệnh sẽ thấy trên da nổi các mụn nước, vùng da xung quanh sẽ mẫn đỏ gây nên cảm giác ngứa và rát dữ đội.
Trong mấy ngày đầu, khi bệnh mới xuất hiện thì người bệnh sẽ có cảm giác ngứa châm chít, đau nhẹ ở chỗ vùng mà da bị bệnh.
Sau đó, vùng da bị tổn thương sẽ nổi lên các mụn nước và thường thì bệnh sẽ phát tán trong khoảng 10 ngày và chúng sẽ sẽ khô dần rồi để lại sẹo.
Những trường hợp bệnh nặng thì người bệnh có thể có các triệu chứng như khó chịu dạ dày, nóng sốt, ớn lạnh,... Khi đó, người bệnh cần chú ý nhanh chóng tìm đến bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt trước khi những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
CÁCH CHỮA BỆNH ZONA Ở TAY
Rất nhiều người khi bị zona thường chủ quan và chỉ nghe theo những lời đồn đại từ các bài thuốc dân gian như chườm đá lạnh, thấm sữa tươi,... nhưng thực sự người bệnh không hề biết những cách này chỉ giúp làm giảm những triệu chứng ngứa rát chứ không có tác dụng chữa bệnh.
Chính vì thế, điều tiên quyết để việc chữa trị bệnh zona ở tay hay bất kì vị trí nào khác thành công như mong đợi thì người bệnh phải cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa.
Việc chữa bệnh zona có nhiều cách: thuốc uống, bôi,... nhưng để sử dụng loại nào thích hợp với từng cơ địa mỗi người, liều lượng cụ thể ra sao thì hơn đâu hết, chỉ có bác sĩ chuyên khoa mới có thẩm quyền chỉ định.
Hiện nay, tại TPHCM thì người bệnh có thể tìm đến chuyên khoa da liễu tại để được hỗ trợ điều trị bệnh zona nói chung và zona ở tay nói riêng an toàn, hiệu quả nhất.
Sở dĩ Âu Á được các chuyên gia khuyến cáo tin chọn là vì không chỉ đạt chất lượng khám chữa cao, dịch vụ tốt mà Âu Á còn là nơi mang lại nhiều sự hài lòng tuyệt đối cho đông đảo người bệnh tại TPHCM và cả những tỉnh thành lân cận.
Hơn nữa, dù là địa chỉ y tế tư nhân nhưng mọi hạng mục chi phí khám chữa bệnh tại Âu Á luôn được niêm yết công khai, minh bạch theo đúng quy định của ban hành.
Do đó, người bệnh dù có mức lương bình dân nhưng vẫn có đủ điều kiện để được khám chữa và trải nghiệm nhiều dịch vụ hiện đại tại Phòng Khám Đa khoa Âu Á - phòng khám da liễu đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Hy vọng những thông tin trên có thể giúp bạn đọc biết được như thế nào để kịp thời phát hiện cũng như có biện pháp hỗ trợ điều trị kịp thời, hiệu quả.
Ngày: