Xem Nhiều 5/2024 # Cách Chữa Bệnh Mất Ngủ Đơn Giản Hiệu Quả # Top 1 Yêu Thích

Cách chữa bệnh mất ngủ đơn giản hiệu quả. Thời gian hoạt động, làm việc tăng dần, khiến nhiều người hình thành thói quen ngủ ít và lâu dần là mất ngủ.

CÁCH CHỮA BỆNH MẤT NGỦ

A.NGUYÊN NHÂN :

Bệnh mất ngủ có nhiều lý do mà chúng ta thường gặp như:

chúng tôi thói quen : a. Uống nước nhiều trước khi đi ngủ hoặc uống thuốc ngủ với nhiều nước làm cho nửa đêm phải thức giấc để đi tiểu, hoặc lạm dụng thuốc ngủ thành quen thuốc. b. Ăn cơm tối qúa trễ với thức ăn khó tiêu hoặc có thói quen ăn tối trước khi đi ngủ. c. Ăn ít để giảm cân, chỉ ăn ngày một bữa, tối bụng đói làm bao tử bào bọt xót dạ ngủ không yên. d. Ngủ trái giờ, ban ngày ngủ, đêm đi làm, hoặc ban ngày ngủ gà ngủ gật, tổng số giờ ngủ chiếm khoảng 8 giờ một ngày nên đêm không ngủ được.

chúng tôi thời tiết, môi trường : a.Thời tiết thay đổi bất thường, nóng hay lạnh qúa ngủ không được, hoặc bị di ứng thời tiết làm khó chịu không thể ngủ được. b.Ngủ ở nơi lạ chỗ lạ nhà một thời gian tạm bợ không quen, mất tự nhiên không được thoải mái trở thành bệnh mất ngủ hoặc ngủ ở nơi có nhiều tiếng động ồn ào.

chúng tôi biến đổi tâm lý : Vui qúa, buồn qúa, giận qúa, sợ qúa, lo nghĩ qúa làm thần kinh qúa hưng phấn hoặc ức chế bất bình thường.

chúng tôi cơ thể bị bệnh : Như đau nội ngoại thương hành hạ làm mất ngủ. Do bệnh cao áp huyết máu dồn lên não kích thích thần kinh, hoặc do thiếu máu não không đủ máu nuôi thần kinh làm người bần thần khó ngủ. Do bệnh suyễn khó thở, do xáo trộn tiêu hóa, do thể chất và thần kinh suy nhược….

chúng tôi lạm dụng thuốc : Do lạm dụng uống nhiều thứ thuốc để chữa nhiều bệnh một lần, đôi khi các loại thuốc tương phản nhau làm rối loạn thần kinh gây nên bệnh mất ngủ.

Những nguyên nhân gây mất ngủ

Mất ngủ do sinh hoạt:

– Những lo âu, căng thẳng trong cuộc sống, công việc hàng ngày không được giải tỏa kịp thời sẽ gây cảm giác khó chịu, ức chế cho não bộ, lâu dần dẫn đến khó ngủ và mất ngủ.

– Thói quen hút thuốc lá, uống nhiều cà phê, ăn quá no vào ban đêm gây cảm giác đầy bụng, khó chịu khi ngủ.

– Công việc ca kíp, thường xuyên thức đêm cũng là thói quen không tốt cho một giấc ngủ ổn định và sâu giấc.

– Do phân bổ giờ giấc ngủ không hợp lý, ngủ quá nhiều vào ban ngày, ngủ ít vào đêm.

Mất ngủ do bệnh lý:

– Một số bệnh như viêm xoang, viêm loét dạ dày, đại tràng, zona thần kinh, xương khớp… gây cảm giác đau đớn, ngứa ngáy, khó chịu, làm người bệnh không ngủ được.

– Tác dụng phụ của một số loại thuốc trị bệnh cũng gây ra chứng mất ngủ.

– Ảnh hưởng của các bệnh về hệ thần kinh như trầm cảm, đau đầu kinh niên…

Giấc ngủ bình thường, giấc ngủ sâu:

Con người ngủ 1/3 cuộc đời. Giấc ngủ rất cần thiết để ổn định các hoạt động sinh lý của cơ thể, là trạng thái tạm thời để cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn và khôi phục sức khỏe. Giấc ngủ bình thường được phân làm 2 giai đoạn nối tiếp nhau: Giai đoạn ngủ nông và ngủ sâu. Giai đoạn ngủ nông chiếm ¼ giấc ngủ, ở giai đoạn này người ngủ tỉnh, dễ thức giấc và hay mơ mộng. Giai đoạn ngủ sâu chiếm ¾ giấc ngủ, người ngủ ngủ say, khó tỉnh giấc và không mơ. Rối loạn giấc ngủ xảy ra khi giai đoạn ngủ nông bị kéo dài, giai đoạn ngủ sâu rút ngắn, gây cảm giác chưa được ngủ, mệt mỏi khi thức giấc. Giấc ngủ sâu: Chất lượng giấc ngủ không phụ thuộc vào thời gian ngủ dài hay ngắn mà được đánh giá bởi cảm giác sau khi thức dậy. Giấc ngủ giúp cơ thể phục hồi sức khỏe nhanh là giấc ngủ sâu vào buổi tối. Khi ngủ sâu bạn không nghe thấy tiếng ồn ào bên ngoài, người khác khó đánh thức bạn dậy. Giấc ngủ sâu giúp bạn tỉnh táo, sảng khoái tinh thần khi thức giấc. Khi ngủ sâu một lượng hormon được tiết ra giúp hồi phục các tế bào bị tổn thương. Não được nghỉ ngơi, các tế bào não được bảo dưỡng giúp phục hồi hệ thần kinh trung ương. Các hoạt động sinh lý của cơ thể giảm giúp các cơ quan được nghỉ ngơi, hồi phục. Khi ngủ sâu cơ thể sản sinh ra nhiều kháng thể giúp tăng cường miễn dịch. Ngủ sâu có ý nghĩa đặc biệt với sức khỏe. Nếu ngủ sâu thì chỉ cần ngủ 6 tiếng mỗi ngày cũng đủ.

Mất ngủ và tác hại:

Mất ngủ là khi ta rất khó đi vào giấc ngủ, trằn trọc mãi mới chợp được mắt, khi đã chợp mắt thì lại không ngủ sâu được, khó duy trì được giấc ngủ lâu dài, thức, ngủ nhiều lần trong đêm, tỉnh dậy lúc tờ mờ và khó ngủ tiếp được đến sáng. Khoảng 20-30 % người lớn mất ngủ nhưng hơn nửa trong số họ không biết điều đó. Mất ngủ là trạng thái không đầy đủ cả về chất và lượng của giấc ngủ trong thời gian dài, não và các cơ quan không được nghỉ ngơi thỏa đáng nên thức dậy với cảm giác thiếu ngủ, mệt mỏi. Mất ngủ kinh niên làm suy giảm miễn dịch, sức khỏe, mệt mỏi toàn thân, tai nghe không rõ, trí nhớ giảm sút, tập trung kém, tinh thần bất ổn, dễ bị kích động, phiền muộn…, có thể là nguyên nhân của các bệnh thần kinh, tâm lý, ngủ gà ngủ gật ban ngày nhưng hưng phấn bất thường ban đêm.

Nguyên nhân mất ngủ:

Chia ra làm 2 loại. Mất ngủ do sinh hoạt: Dùng chất kích thích gây hưng phấn, như thuốc lá, rượu, cafe, trà đặc, ăn no trước khi ngủ, thay đổi lịch ngủ, thay đổi múi giờ, căng thẳng, lo âu, vui mừng quá mức, ngủ ngày quá nhiều… Nguyên nhân thực thể: Do bệnh tật gây đau như viêm xoang, loét dạ dày, đau khớp, do rối loạn tâm thần, trầm cảm… hoặc do dùng nhiều loại thuốc trị bệnh gây mất ngủ như thuốc đau đầu, kháng viêm steroid, lợi tiểu… Nguyên nhân phổ biến nhất nhưng lại hay bị bỏ qua nhất là thiểu năng tuần hoàn đặc biệt là thiểu năng tuần hoàn não.

Mất ngủ kinh niên do thiểu năng tuần hoàn não:

Tới 80 % trường hợp mất ngủ kinh niên có nguyên nhân là thiểu năng tuần hoàn não. Nhưng có điều lạ là người ta lại rất ít chú ý đến nguyên nhân này. Bệnh nhân, các bác sĩ thường đổ cho tuổi già và chấp nhận sống chung với mất ngủ, thuốc an thần, thuốc ngủ. Não là một cỗ máy tinh vi, điều tiết, chỉ huy tất cả các hoạt động sống của cơ thể (trong đó có giấc ngủ).Thiểu năng tuần hoàn não là sự suy giảm lưu thông máu lên não, não không được cung cấp đủ oxy, dưỡng chất làm suy nhược hệ thần kinh trung ương, gây ra nhiều bệnh, trong đó có mất ngủ. Rối loạn giấc ngủ do thiếu máu não thường khó chịu, khó chữa với các biểu hiện đa dạng như: Không buồn ngủ, rất khó đi vào giấc ngủ, trở mình mãi mà không ngủ được, ngủ không sâu, nửa đêm thức giấc mình, cổ, lưng mỏi, chân tay tê buồn, bồn chồn, trằn trọc không ngủ tiếp được, gần sáng lại ngủ, sáng dậy thiếu ngủ, mệt mỏi, ban ngày ngủ gà ngủ gật. Người bị mất ngủ do thiểu năng tuần hoàn não có thể bị thêm các triệu chứng: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, đau mỏi vai gáy, đau cứng cổ, đau mỏi, tê bì chân tay. Người cao niên, trung niên (nhất là phụ nữ tiền mãn kinh) dễ bị thiểu năng tuần hoàn não, điều này giải thích tại sao người già và phụ nữ tiền mãn kinh dễ mất ngủ.

Thực tế cho thấy, giấc ngủ là nhu cầu không thể thiếu với mỗi người, nó tạo diều kiện cho sự nghỉ ngơi tạm thời của não bộ và tất cả các cơ quan trong cơ thể. Bất kể vì nguyên nhân gì, nếu ngủ quá ít sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần, cuộc sống và công việc của chúng ta.

Những phiền phức đầu tiên của chứng mất ngủ, là sự căng thẳng thần kinh, cảm giác ức chế, khó chịu, hay cáu gắt, giảm tập trung trong công việc… Ban đầu, những triệu chứng này sẽ ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống hàng ngày, nếu không được chữa trị và khắc phục kịp thời, sẽ gây ra những tổn thương về hệ thần kinh như trầm cảm, tâm thần, gây một số bệnh nguy hiểm như tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch, béo phì…

Dùng 50gram đậu xanh và 10 gram đường phèn nấu kỹ với 200ml nước. Dùng khi còn nóng. Khi dùng có thể cho thêm chút sữa.

1. Táo chua

2. Quả nhãn

4. Táo đỏ

5. Quế

6. Đậu xanh

Điều trị mất ngủ:

Nếu xác định được nguyên nhân thì cố gắng loại bỏ nguyên nhân mất ngủ. Nếu là nguyên nhân do sinh hoạt (uống rượu, bia, thay đổi, múi giờ, lo âu…) thì phải điều chỉnh sinh hoạt để loại bỏ nguyên nhân. Nếu do các nguyên nhân thực thể (bệnh tật, đau đớn, khó chịu…) cần chữa bệnh mới trị được mất ngủ. Cần tạo một tâm lý thoải mái trước khi ngủ, địa điểm yên tĩnh, không khí thoáng, trong lành, nhiệt độ thích hợp, giường chiếu, chăn đệm phải thích hợp cho giấc ngủ sâu. Có thể dùng các thuốc dưỡng tâm, an thần từ dược liệu như cỏ bình vôi, lá vông nem, mắc cỡ, tâm sen, lạc tiên…, tuy chúng giúp dễ đi vào giấc ngủ nhưng không kéo dài được giấc ngủ, người bệnh gần sáng dễ tỉnh dậy trằn trọc không ngủ tiếp được. Tân dược (Diazepam, Stinox…) dùng cho mất ngủ nặng hơn. Các thuốc này gây giấc ngủ cưỡng chế bằng cách ức chế thần kinh trung ương, nên giấc ngủ không tự nhiên, bệnh nhân ngủ dậy thiếu ngủ, không tỉnh táo, mệt mỏi, ngủ gà ngủ gật ban ngày.

Điều trị mất ngủ kinh niên bằng thuốc hoạt huyết thảo dược.

Phần lớn mất ngủ kinh niên là do thiểu năng tuần hoàn não, nên hướng mới, hiệu quả vượt trội trong điều trị mất ngủ chính là tăng cường tuần hoàn não. Máu lưu thông tốt làm tăng cường trao đổi oxy và CO2 từ phế nang, tăng hấp thụ dưỡng chất từ ruột, tăng cường bài tiết chất thải. Lượng máu lưu thông đến não tăng làm tăng oxy, dưỡng chất, các vitamin, khoáng chất cho não, giúp não được nuôi dưỡng tốt hơn, giàu oxy hơn, nhanh chóng đào thải các chất độc, do vậy mà được phục hồi chức năng tốt hơn, nhờ đó mà ngủ sâu và ngon hơn. Đây chính là cơ chế tác dụng của thuốc hoạt huyết trong điều trị mất ngủ kinh niên. Thuốc hoạt huyết cũng làm giảm những triệu chứng ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ : Đau đầu, đau mỏi vai gáy, đau mỏi, tê bì chân tay…Thực tế rất nhiều trường hợp mất ngủ kinh niên cả chục năm, đã dùng nhiều loại thuốc an thần, thuốc ngủ vẫn không ngủ tự nhiên được, khi dùng thuốc hoạt huyết (nguồn gốc thảo dược-loại tốt) tốt chỉ sau 20- 90 ngày đã dễ ngủ, ngủ sâu, có giấc ngủ tự nhiên, sáng dậy sảng khoái mà không cần dùng đến thuốc an thần.

Khi bị mất ngủ kinh niên không rõ nguyên nhân, cùng với các thuốc an thần, thuốc ngủ mà bác sĩ kê đơn, bạn nên dùng kèm thuốc hoạt huyết thảo dược tốt. Thuốc hoạt huyết có thể giúp bạn ngủ tốt hơn và bạn có thể giảm dần liều dùng các thuốc an thần, thuốc ngủ và nếu bị mất ngủ do thiểu năng tuần hoàn não bạn có thể bỏ hẳn thuốc an thần, thuốc ngủ sau một thời gian dùng thuốc hoạt huyết. Phần lớn các bác sĩ chưa mặn mà lắm với thuốc thảo dược vì cho rằng tác dụng của chúng không rõ rệt. Và thực tế nếu chỉ sản xuất các bài thuốc cổ phương theo sách Đông Y thì khó mà có thuốc công dụng vượt trội. Bởi vì cùng công thức như nhau nhưng tác dụng của thuốc có thể rất khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào phương pháp bào chế. Nhưng cũng có một số thuốc thảo dược có công dụng vượt trội, hiệu quả thực sự, làm nên điều kỳ diệu: Bệnh khỏi hoàn toàn, kể cả nhiều trường hợp bệnh nan y dai dẳng khó chữa, mà tân dược bó tay. Thường thì những thuốc này được bào chế theo phương pháp độc đáo của nhà thuốc gia truyền mà uy tín đã được khẳng định qua nhiều thế hệ. Do vậy cần thận trọng, sáng suốt khi lựa chọn để có được thuốc hoạt huyết thảo dược tốt.

BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU HOÀ CƠ THỂ

Rối loạn cơ thể, mất quân bình là một trong nhiều nguyên nhân sinh ra bệnh. Rối loạn xuất phát từ nhiều nguyên nhân : stress, ăn ngủ thất thường, lo sợ……

Trong cuộc sống hằng ngày ai cũng có ít nhiều lo âu,phiền muộn làm ảnh hưởng sức khoẻ.

” Tích tiểu thành đại” nếu không phát hiện sớm và kịp thời chữa trị, lâu ngày sẽ sinh ra bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng.

Để chữa trị các bệnh nêu trên ta có thể dùng phương pháp điều hoà cơ thể.Phương pháp điều hoà rất đơn giản, không cần dùng thuốc, tránh tác dụng phụ, kinh tế và hiệu quả.Bệnh nhân chỉ cần kiên trì làm theo hướng dẫn hằng đêm, bệnh sẽ giảm hẳn sau thời gian từ 1 – 2 tháng. Phương pháp điều hoà phối hợp với phương pháp kích huyệt bằng đá Thạch Anh ( đá đã được lập trình, luyện ) đặc biệt rất có tác dụng đối với bệnh mất ngủ kinh niên, trầm cảm.

Tôi viết bài này góp 1 vài kinh nghiệm nho nhỏ trong công việc điều trị mất ngủ, trầm cảm mà hầu hết ở lứa tuổi 50 trở lên hay gặp.

Phương pháp điều hoà cơ thể còn dùng để hổ trợ các phương pháp chữa trị khác trong thời gian chữa bệnh ( như vừa uống thuốc vừa sử dụng phương pháp điều hoà) thời gian chữa trị sẽ rút ngắn hơn.

Kỹ thuật điều hoà cơ thể:

Dùng 1 cây lượt thưa bằng sừng ( sừng trâu, bò không dùng lược nhựa ) chải ở các vị trí sau ( chải vừa phải, chải nhẹ quá không có tác dụng, chải mạnh da chảy máu ).

1.Chải hai lòng bàn chân: 3 phút mỗi lòng bàn chân, chải khắp bàn chân từ gót chân đến các ngón chân.

2.Chải hai lòng bàn tay: 3 phút mỗi lòng bàn tay, chải khắp bàn tay từ cườm tay đến các đầu ngón tay.

3.Chải khắp mặt : 5 phút từ mí tóc tráng đến cằm hai bên sống mũi.

4.Chải khắp đầu : 5 phút từ mí tóc tráng đến ót ( gáy) chải hơi đâu da đầu

5.Ngồi thư giãn thở đều từ 10-15 phút, hơi thở vào dài hơn bình thường, nhắm mắt, tưởng tượng đến một cảnh trí êm đềm: mặt hồ yên lặng hay thảm cỏ xanh.

6.Uống 1 ly nước ấm ( sữa ấm càng tốt ) rồi nằm xuống ngủ, tổng cộng 32-37 phút.