Xem Nhiều 5/2024 # 4 Cách Chữa Trị Bệnh Trĩ Hiệu Quả Dứt Điểm Hiện Nay # Top 0 Yêu Thích

Cách trị bệnh trĩ hay nhất hay cách chữa trị bệnh trĩ hiệu quả dứt điểm là những các nào? Cùng chuyên gia bệnh hậu môn trực tràng Đỗ Văn Chiến tìm hiểu các phương pháp chữa trị bệnh trĩ hiệu quả nhất trong bài viết sau đây.

Cách chữa trị bệnh trĩ

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ xuất hiện do tình trạng phát triển quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ hoặc hiện tượng sưng phồng đại tĩnh mạch ở vùng mô xung quanh hậu môn. Điều này dẫn đến việc khu vực hậu môn sưng, viêm khiến bệnh nhân luôn chịu nhiều bất tiện.

Bệnh có 3 dạng chính:

Trĩ nội: Các búi trĩ hình thành từ các đám rối tĩnh mạch trĩ ở phía trên đường lược, được bao bọc bởi lớp biểu mô chuyển tiếp và niêm mạc. Đối với búi trĩ nội, khá khó để nhận biết do búi trĩ nằm ở bên trong hậu môn.

Trĩ ngoại: Các búi trĩ nằm ở phía dưới đường lược, có thể nhận biết bằng mắt thường hoặc dùng tay sờ vào. Búi trĩ ngoại được bao phủ bởi lớp niêm mạc hoặc da ở vùng hậu môn.

Trĩ hỗn hợp: Là sự kết hợp của búi trĩ nội và búi trĩ ngoại.

Do chế độ ăn uống không lành mạnh, ăn ít rau xanh, uống ít nước, ăn nhiều đồ ăn cay nóng, đồ chiên rán, uống nhiều bia, rượu…

Mắc chứng táo bón kéo dài, mỗi lần đi vệ sinh bệnh nhân đều cố rặn khiến áp lực trong lòng hậu môn tăng lên, tình trạng này kéo dài sẽ hình thành nên búi trĩ.

Do lười vận động, đi lại mà chỉ ngồi, đứng lâu một chỗ.

Do tuổi tác.

Mắc các bệnh lý về đường tiêu hóa như kiết lỵ, táo bón, tiêu chảy…

Do một số nguyên nhân khác như tâm lý mệt mỏi, căng thẳng, do khuân vác nặng nhọc, người bị viêm phế quản mạn tính, phụ nữ mang thai…

Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ

Chảy máu khi bệnh nhân đi đại tiện, máu lúc đầu hầu như không nhiều và bệnh nhân chỉ phát hiện khi vô tình nhìn vào phân hoặc giấy vệ sinh. Khi bệnh chuyển sang mức độ nặng, máu chảy ra nhiều hơn, thường chảy thành tia, giọt.

Biểu hiện sa búi trĩ xuất hiện khi bệnh nhân có biểu hiện đi cầu ra máu. Ở mức độ nhẹ của bệnh trĩ, búi trĩ sa ra ngoài và có thể tự co lại vào bên trong được. Bệnh khi chuyển sang mức độ nặng, búi trĩ sa hẳn ra ngoài, nằm ngoài hậu môn.

Khu vực hậu môn tiết ra nhiều dịch nhầy khiến vùng này luôn có ẩm ướt khó chịu kèm cảm giác ngứa ngáy. Nếu bệnh nhân không chú ý vệ sinh, đồng thời dùng tay gãi khu vực này sẽ dễ dẫn đến viêm nhiễm.

Ngoài ra, bệnh nhân còn có các dấu hiệu khác khi bị bệnh trĩ như cảm giác đau, khó chịu khi đi cầu, mệt mỏi, lo lắng.

Các triệu chứng điển hình của bệnh trĩ

Rất nhiều người mắc phải bệnh trĩ thường cho rằng bệnh tự khỏi và họ có tâm lý ngại ngùng nên không đi khám chữa. Đến khi bệnh chuyển sang mức độ nặng và gây ra nhiều biến chứng, tác hại nghiêm trọng đối với sức khỏe thì mới chịu đi thăm khám. Lúc này, việc chữa trị có thể gặp phải nhiều khó khăn.

Chú ý: Khi có những biểu hiện, triệu chứng của bệnh trĩ thì bệnh nhân nên nhanh chóng đi tới phòng khám chữa bệnh trĩ uy tín để các bác sĩ tiến hành thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.

4 cách trị bệnh trĩ hiện nay

1. Chữa bệnh trĩ bằng thuốc

Hiện tại, bệnh trĩ có thể chữa trị bằng nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào mức độ, tình trạng của bệnh. Tuy nhiên, bệnh nhân cần phải đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám, sau đó bác sĩ sẽ đưa ra hướng dẫn trị bệnh trĩ và phương pháp điều trị thích hợp cho từng trường hợp.

Chữa bệnh trĩ bằng thuốc

Đây là cách trị bệnh trĩ thường được áp dụng cho trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ và là cách chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu tại nhà đơn giản có thể áp dụng cho phụ nữ mang thai (bà bầu). Thuốc do bác sĩ kê đơn ở dạng bôi, uống hoặc dạng đặt có tác dụng kháng viêm, giảm đau và làm co các búi trĩ. Cách chữa bệnh trĩ dứt điểm tại nhà? đây là câu hỏi của nhiều bạn đọc đang băng khoăn. Tôi xin giải thích như sau: Hầu hết các loại thuốc trị bệnh trĩ chỉ có tác dụng điều trị trong một thời gian chứ không có tác dụng điều trị dứt điểm. Do vậy, muốn điều trị bệnh trĩ dứt điểm bạn nên tư vấn bệnh trĩ với các bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp chính xác.

Bệnh nhân khi sử dụng thuốc chữa bệnh trĩ cần phải tuân thủ việc dùng thuốc theo đúng chỉ định, không tự ý mua thuốc ngoài về chữa trị. Việc tự ý sử dụng thuốc không đúng cách có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn, do đó bệnh nhân cần chú ý. Ngoài ra, nếu bệnh nhân bị bệnh trĩ lâu năm thì bạn không nên áp dụng cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc này mà nên đi khám trực tiếp để tìm phương pháp chữa trị bệnh trĩ lâu năm triệt để.

Một số các chữa bệnh trĩ bằng thuốc như các loại thuốc trị bệnh trĩ sau: thuốc trị bệnh trĩ safinar, thuốc trị bệnh trĩ an trĩ vương, thuốc trị bệnh trĩ đại lâm mộc, cách trị bệnh trĩ bằng thuốc nam, thuốc đông y điều trị bệnh trĩ, thuốc trị bệnh trĩ hàn quốc,…

2. Chữa bệnh trĩ bằng các thủ thuật

Bài viết cần quan tâm:

2.1 Tiêm xơ búi trĩ

Một số thủ thuật ngoại khoa cũng là một trong những cách trị bệnh trĩ mà nhiều bệnh nhân lựa chọn như:

Đây là phương pháp được thực hiện nhằm mục đích làm giảm lượng máu chảy ra từ búi trĩ, tạo mô sẹo ở tổ chức xơ dưới niêm mạc và búi trĩ phát triển, từ đó làm búi trĩ teo lại. Phương pháp này thực hiện khá đơn giản, nhanh chóng nhưng cần thực hiện tại những cơ sở y tế uy tín.

2.2 Thắt trĩ bằng vòng cao su

Các bác sĩ sẽ tiến hành tiêm trực tiếp thuốc gây xơ vào gốc búi trĩ. Sau khi máu không được cung cấp đến các tĩnh mạch búi trĩ, búi trĩ sẽ dần teo lại và rụng đi. Phương pháp này tồn tại một số nhược điểm như tỷ lệ tái phát của bệnh cao, có thể xảy ra một số biến chứng.

Nguyên tắc của cách trị bệnh trĩ bằng phương pháp thắt trĩ bằng vòng cao su là làm giảm lượng máu cung cấp đến các búi trĩ, giúp ngăn chặn máu lưu thông đến búi trĩ. Sau khi búi trĩ không được cung cấp nguồn dinh dưỡng sẽ dần hoại tử và rụng đi.

2.3 Quang đông hồng ngoại

Phương pháp này mang lại hiệu quả cho những trường hợp búi trĩ có cuống dài, còn đối với những trường hợp búi trĩ có cuống ngắn thì không thể áp dụng.

2.4 Cắt trĩ bằng laser

Đối với phương pháp này, bác sĩ sẽ sử dụng tia laser hoặc tia hồng ngoại để thu nhỏ, tiêu diệt búi trĩ, thường áp dụng cho các trường hợp trĩ nội độ 1 và 2. Với phương pháp này, có thể có tác dụng cầm máu hiệu quả nhưng chi phí thực hiện cao, không mang lại hiệu quả lâu dài, cần phải thực hiện nhiều lần và bệnh nhân dễ gặp phải một số biến chứng như chảy máu, hoại tử sau khi điều trị.

Đây là phương pháp sử dụng laser CO2 hoặc laser ND để cắt bỏ búi trĩ, không sử dụng dao mổ hoặc dao điện để điều trị. Ưu điểm của phương pháp cắt trĩ bằng laser đó là thời gian thực hiện nhanh, có thể mang lại hiệu quả.

3. Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp phẫu thuật

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể gây đau đớn, chảy máu cho bệnh nhân. Sử dụng phương pháp này có mức giá khá cao và chỉ áp dụng cho những trường hợp bệnh trĩ ở mức độ 2, 3.

Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp phẫu thuật

3.1 Phương pháp cắt trĩ Longo

Ngoài thủ thuật thì các phương pháp phẫu thuật bệnh trĩ cũng được sử dụng trong việc điều trị bệnh trĩ. Một số phương pháp phẫu thuật bệnh trĩ phổ biến bao gồm:

Là phương pháp dựa trên nguyên lý đưa búi trĩ trở lại vị trí bình thường, sau đó cắt và khâu lại phần mạch máu nuôi dưỡng đến búi trĩ. Từ đó, búi trĩ teo nhỏ lại nhanh chóng và mất dần đi.

3.2 Phương pháp cắt trĩ PPH

Thời gian thực hiện của phương pháp này không lâu, không gây đau đớn, không phải nằm viện lâu. Tuy nhiên, chi phí cho một lần điều trị cao, tỷ lệ tái phát cao.

Một trong những phương pháp chữa trị bệnh trĩ hiệu quả đó là phương pháp PPH. Các bác sĩ sẽ sử dụng một máy khâu có tên HYG-34 tiên tiến đưa vào khu vực có búi trĩ của bệnh nhân. Sau khi đã xác định búi trĩ, máy khâu sẽ tiến hành cắt búi trĩ một cách nhanh chóng và khâu lại vết cắt tại khu vực thực hiện.

3.3 Phương pháp cắt trĩ HCPT

Ưu điểm của phương pháp PPH là thời gian thực hiện nhanh chóng, chính xác, không làm ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh, không gây đau đớn cho bệnh nhân và đảm bảo tính thẩm mỹ ở khu vực cắt. Phương pháp này áp dụng để trị các bệnh trĩ ngoại và có thể áp dụng với phụ nữ sau sinh.

Đây là phương pháp chữa bệnh trĩ được đánh giá là có độ an toàn, hiệu quả cao có thể điều trị nhiều bệnh lý thuộc khu vực hậu môn trực tràng khác. Nguyên lý hoạt động của phương pháp này là sử dụng dòng điện cao tần ở nhiệt độ từ 70 – 80 độ C làm đông các mạch máu, sau đó tiến hành cắt bỏ búi trĩ một cách dứt điểm, an toàn.

4. Chữa bệnh trĩ tại nhà

Trị bệnh trĩ bằng phương pháp HCPT có thể khắc phục được một nhược điểm của những phương pháp điều trị bệnh trĩ khác như: Không gây đau đớn, không chảy máu trong và sau khi điều trị; không làm ảnh hưởng tới các khu vực xung quanh trong khi điều trị; thời gian hồi phục nhanh chóng, bệnh nhân không phải nằm viện. Phương pháp này là cách điều trị bệnh trĩ cấp độ 1, cấp độ 2 và cấp độ 3 hiệu quả nhất hiện nay.

Tăng cường bổ sung các loại rau xanh, trái cây, đồ ăn chứa nhiều chất xơ.

Chú ý uống đủ từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày, bổ sung cả các loại sinh tố, nước ép rau củ.

Hạn chế sử dụng các loại đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn cay nóng, các chất kích thích…

Chăm chỉ tập thể dục thể thao bằng những bài tập phù hợp với sức khỏe.

Hạn chế ngồi, đứng quá lâu trong nhiều giờ, nên đi lại, thư giãn một vài phút khi làm việc trong môi trường đặc thù phải ngồi lâu.

Xây dựng thói quen đi đại tiện đúng giờ, chú ý đi đại tiện vào một giờ nhất định.

Tránh rặn mạnh, ngồi lâu khi đi vệ sinh.

Vệ sinh khu vực hậu môn sạch sẽ sau khi đi đại tiện.

Ngoài những cách trị bệnh trĩ kể trên, đối với những trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, bệnh nhân cũng cần chú ý xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý, khoa học như sau:

Hoặc có thể áp dụng cách chữa bệnh trĩ đơn giản dân gian tại nhà như: cách chữa bệnh trĩ bằng quả sung, cách trị bệnh trĩ bằng rau muống, cách trị bệnh trĩ bằng dầu dừa, cách chữa bệnh trĩ từ rau diếp cá,… Các cách chữa bệnh trĩ đơn giản tại nhà này mang lại hiệu quả khá thấp nên khi áp dụng các bạn nên lưu ý trước khi áp dụng nếu muốn chữa bệnh trĩ dứt điểm.