Xu Hướng 5/2024 # Bệnh Giời Leo Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị # Top 5 Yêu Thích

Giời leo là bệnh gì hay bị giời leo là gì là những câu hỏi được rất nhiều người quan tâm khi tìm hiểu về căn bệnh này. Đặc biệt trong thời tiết ẩm thấp như hiện nay, số lượng người bị bệnh giời leo tăng cao và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như thẩm mỹ với người bệnh. Chính vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu về bệnh giời leo để có phương pháp phòng tránh và điều trị kịp thời.

Bệnh giời leo (theo cách gọi dân gian) hay còn gọi là bệnh zona, là bệnh thuộc các nhóm bệnh da liễu. Giời leo chỉ các loại bệnh do viêm da dị ứng với axit photpho hữu cơ khi da tiếp xúc với con bọ giời hoặc những loại côn trùng có độc tính khác như: kiến ba khoang, sâu ban miêu… gây nên tình trạng viêm, bỏng da.

Theo y khoa, bệnh giời leo do viêm dây thần kinh do nhóm virus Herpes gây ra. Bệnh giời leo xuất hiện bất cứ đâu trên cơ thể, tuy nhiên thường tập trung ở gần tai, đùi trong hay liên sườn. Khi phát bệnh, người bệnh có thể bị sốt nhẹ, đau rát và cảm thấy nhức nhối tại vết thương.

Theo các chuyên gia, bệnh giời leo khởi phát bởi virus varicella-zoster (cùng loại virus gây ra thủy đậu). Mặc dù đã phục hồi sau khi bị thủy đậu thì các virus varicella-zoster vẫn tồn tại trong dây thần kinh trong thời gian dài. Khi thời tiết thay đổi, khí hậu ẩm thấp cùng với sức đề kháng giảm sút, loại virus này sẽ hoạt động trở lại và gây nên bệnh giời leo.

Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh giời leo

Trong các nguyên nhân gây bệnh giời leo là gì đã trình bày ở trên đã nhắc đến côn trùng là nguyên nhân gây bệnh giời leo. Các yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của côn trùng đều là tác nhân thuận lợi cho sự phát triển của giời leo.

Thời tiết: Đây là một trong những yếu tố thuận lợi cho sự phát triển và sinh trưởng của các loại côn trùng, đặc biệt là virus giời leo. Đặc biệt, trong thời tiết giao mùa như hiện nay, số lượng giời leo càng tăng nhanh khiến cho số lượng người bị bệnh giời leo cũng gia tăng đáng kể.

Mùa vụ: Mùa vụ cũng là một trong những những yếu tố thuận lợi của bệnh giời leo. Vào mùa gặt, côn trùng trú ngụ ở bụi cây phân tán nhiều nơi và gây bệnh.

Sức đề kháng giảm sút: Khi đề kháng của bạn giảm sút cũng làm tăng nguy cơ bị bệnh giời leo.

Tác nhân bao gồm:

Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh giời leo là gì?

Ngoài câu hỏi bệnh giời leo là gì hoặc giời leo là bệnh gì thì câu hỏi triệu chứng của bệnh giời leo là gì cũng được rất nhiều người quan tâm.

Những triệu chứng cơ năng

Người bị giời leo thường có biểu hiện sốt nhẹ, đau như kim châm hoặc đôi khi có cảm giác bỏng rát, ngứa nhiều.

Khi mới tiếp xúc với độc tố của côn trùng, da bị đỏ từng mảng như bỏng acid.

Giai đoạn sau có thể xuất hiện mụn nước hoặc bọng nước.

Mụn nước, bọng nước sau khi vỡ để lại các tổn thương nông trên da và không để lại sẹo.

Tuy nhiên trong một số trường hợp có thể nhiễm trùng do gãi nhiều gây xây xát và bội nhiễm vi khuẩn.

Những triệu chứng thực thể

Biến chứng của bệnh giời leo là gì?

Bệnh giời leo có thể gây đau dây thần kinh: Thông thường sau một tháng khi các vết tổn thương da biến mất thì bạn có thể sẽ xuất hiện hiện tượng đau thần kinh. Với những người trên 50 tuổi thường sẽ dễ bị hơn.

Khi bệnh giời leo không được chữa trị tích cực và kịp thời sẽ dẫn đến những viêm loét, mưng mủ, những nhiễm trùng gây nguy hiểm đặc biệt những tổn thương quanh mắt sẽ làm cho viêm giác mạc, viêm kết mạc, loét giác mạc, thậm chí có thể bị mù lòa nếu bệnh để quá lâu.

Một số tổn thương nặng về não, gan, phổi là những biến chứng ít gặp, tuy nhiên vẫn có thể xảy ra nếu như căn bệnh này không được điều trị kịp thời.

Giời leo là căn bệnh mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng, song nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây nên nhiều biến chứng và hệ lụy, cụ thể như sau:

Khi tìm hiểu bệnh giời leo là gì nhiều người thường đặt câu hỏi bệnh giời leo và zona thần kinh có phải là một hay không?.

Tuy nhiên, đây là hai bệnh hoàn toàn khác nhau.

Tác nhân gây bệnh: Nếu nguyên nhân gây bệnh giời leo là do độc tố côn trùng thì nguyên nhân gây zona thần kinh là do virus.

Vị trí: Giời leo thường bị ở những vùng da hở như mặt, cổ, tay, chân… Trong khi đó, zona xuất hiện theo dây thần kinh ngoại biên.

Biểu hiện: Đối với bệnh giời leo, bệnh nhân thường có cảm giác bỏng rát còn zona thần kinh thường đau trước, trong và sau khi bị bệnh.

Bệnh giời leo có lây không?

Giời leo không phải là căn bệnh lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường. Mặc dù vậy, những người chưa bị thủy đậu hoặc chưa tiêm chủng phòng ngừa thủy đậu sẽ có khả năng nhiễm bệnh thủy đậu khi tiếp xúc với người bị bệnh giời leo.

Điều trị bệnh giời leo như thế nào?

Sau khi hiểu về bệnh giời leo là gì thì việc điều trị bệnh trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Những cách điều trị bệnh giời leo như sau:

Sử dụng thuốc kháng sinh: Các loại thuốc kháng sinh sẽ giúp loại bỏ độc tố bằng cách rửa bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý. Tiếp theo là điều trị bằng cách giảm đau với paracetamol, ibuprofen …cùng với chống viêm bằng prednisolone, betamethasone.

Bổ sung đề kháng: Những hoạt tính của vitamin C có thể giúp cho vết thương giời leo phục hồi nhanh chóng hơn. Mặc dù vậy, bạn vẫn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để sử dụng liều lượng một cách phù hợp nhất.

Phòng tránh bệnh giời leo như nào?

Mặc quần áo dài khi đi trong bụi cây, rừng rậm.

Vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa thường xuyên.

Đảm bảo môi trường sống thoáng mát.

Tránh tiếp xúc với côn trùng.

Chích ngừa thủy đậu theo lịch.